Luận văn Thạc sĩ Toán học: Đa thức bất khả quy trên trường Zp thuật toán Berlekamp và phân tích đa thức trên trường Q
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.30 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn quan tâm đến bài toán phân tích đa thức với hệ số nguyên thành nhân tử bất khả quy trên Q. Đây là một trong những bài toán quan trọng nhất của Lí thuyết đa thức. Ta biết rằng bài toán xét tính bất khả quy của đa thức trên Q có liên quan mật thiết với bài toán xét tính bất khả quy của đa thức trên trường hữu hạn. Cho f(x) là đa thức với hệ số nguyên. Nếu tồn tại một số nguyên tố p sao cho khi chuyển vào Zp[x] bậc của đa thức f(x) không đổi và f(x) bất khả quy trên Zp, thì f(x) là bất khả quy trên Q.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Đa thức bất khả quy trên trường Zp thuật toán Berlekamp và phân tích đa thức trên trường Q ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ------------------------------- VŨ ĐỨC CẢNHĐA THỨC BẤT KHẢ QUY TRÊN TRƯỜNG ZpTHUẬT TOÁN BERLEKAMP VÀ PHÂN TÍCH ĐA THỨC TRÊN TRƯỜNG Q LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ------------------------------- VŨ ĐỨC CẢNHĐA THỨC BẤT KHẢ QUY TRÊN TRƯỜNG ZpTHUẬT TOÁN BERLEKAMP VÀ PHÂN TÍCH ĐA THỨC TRÊN TRƯỜNG Q LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp Mã số: 60 46 01 13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. Lê Thị Thanh Nhàn THÁI NGUYÊN - 2016 iMục lụcLời cảm ơn iiMở đầu 1Chương 1. Đa thức bất khả quy 3 1.1 Khái niệm đa thức bất khả quy . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2 Một số tiêu chuẩn bất khả quy trên trường Q . . . . . . . . 7Chương 2. Thuật toán Berlekamp và bài toán phân tích đa thức thành nhân tử 13 2.1 Trường phân rã của đa thức, trường hữu hạn . . . . . . . . 13 2.2 Thuật toán Berlekamp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 2.3 Tính bất khả quy trên Z p và ứng dụng phân tích bất khả quy trên Q . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33Kết luận 39Tài liệu tham khảo 40 iiLời cảm ơn Luận văn này được thực hiện tại Trường Đại học Khoa học - Đại họcThái Nguyên và hoàn thành dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Lê Thị ThanhNhàn. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới ngườihướng dẫn khoa học của mình, người đã đặt vấn đề nghiên cứu, dành nhiềuthời gian hướng dẫn và tận tình giải đáp những thắc mắc của tác giả trongsuốt quá trình làm luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Toán-Tin, cùng các giảngviên đã tham gia giảng dạy, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tác giả học tậpvà nghiên cứu. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục và Đào tạo huyệnTiên Lãng, Ban giám hiệu và các đồng nghiệp trường THCS Vinh Quang,huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng đã tạo điều kiện cho tác giả hoànthành tốt nhiệm vụ học tập và công tác của mình. Nhân dịp này, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp cao họcToán K8B (khóa 2014-2016), cảm ơn gia đình bạn bè đã động viên và giúpđỡ tác giả rất nhiều trong quá trình học tập. 1Mở đầu Luận văn quan tâm đến bài toán phân tích đa thức với hệ số nguyênthành nhân tử bất khả quy trên Q. Đây là một trong những bài toán quantrọng nhất của Lí thuyết đa thức. Ta biết rằng bài toán xét tính bất khả quy của đa thức trên Q có liênquan mật thiết với bài toán xét tính bất khả quy của đa thức trên trường hữuhạn. Cho f (x) là đa thức với hệ số nguyên. Nếu tồn tại một số nguyên tố psao cho khi chuyển vào Z p [x] bậc của đa thức f (x) không đổi và f (x) bấtkhả quy trên Z p , thì f (x) là bất khả quy trên Q. Chú ý rằng điều ngược lạilà không đúng. D. Hilbert đã chỉ ra một đa thức bậc 4 bất khả quy trên Qnhưng khả quy trên mọi trường Z p . Quan hệ trên về tính bất khả quy trênQ và trên Z p gợi ý cho chúng ta nghĩ đến việc tìm một thuật toán phân tíchbất khả quy của đa thức trên trường hữu hạn và sử dụng nó để tìm phân tíchbất khả quy của đa thức trên Q. Mục đích của luận văn là trình bày chi tiết những kết quả chọn lọc trongmột số tài liệu gần đây về đa thức bất khả quy và sự phân tích đa thức thànhnhân tử bất khả quy. Trong luận văn này, trước hết chúng tôi xét tính bất khảquy của đa thức trên trường Z p và thuật toán Berlekamp phân tích đa thứcthành nhân tử bất khả quy trên trường Z p . Sau đó, sử dụng các kết quả thuđược, chúng tôi trình bày một phương pháp phân tích đa thức thành nhân tửtrên trường Q các số hữu tỷ. Nội dung nghiên cứu của luận văn là hoàn toàn chưa được tiếp cận ở bậcphổ thông và đại học, nhưng gắn liền với toán sơ cấp, đặc biệt là bài toánphân tích đa thức thành nhân tử rất được quan tâm ở bậc học phổ thông. Luận văn gồm phần mở đầu, hai chương và tài liệu tham khảo. TrongChương 1, chúng tôi nhắc lại khái niệm đa thức bất khả quy và một số tiêu 2chuẩn bất khả quy trên Q. Chương 2 là nội dung chính của luận văn. Mục2.1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Đa thức bất khả quy trên trường Zp thuật toán Berlekamp và phân tích đa thức trên trường Q ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ------------------------------- VŨ ĐỨC CẢNHĐA THỨC BẤT KHẢ QUY TRÊN TRƯỜNG ZpTHUẬT TOÁN BERLEKAMP VÀ PHÂN TÍCH ĐA THỨC TRÊN TRƯỜNG Q LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ------------------------------- VŨ ĐỨC CẢNHĐA THỨC BẤT KHẢ QUY TRÊN TRƯỜNG ZpTHUẬT TOÁN BERLEKAMP VÀ PHÂN TÍCH ĐA THỨC TRÊN TRƯỜNG Q LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp Mã số: 60 46 01 13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. Lê Thị Thanh Nhàn THÁI NGUYÊN - 2016 iMục lụcLời cảm ơn iiMở đầu 1Chương 1. Đa thức bất khả quy 3 1.1 Khái niệm đa thức bất khả quy . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2 Một số tiêu chuẩn bất khả quy trên trường Q . . . . . . . . 7Chương 2. Thuật toán Berlekamp và bài toán phân tích đa thức thành nhân tử 13 2.1 Trường phân rã của đa thức, trường hữu hạn . . . . . . . . 13 2.2 Thuật toán Berlekamp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 2.3 Tính bất khả quy trên Z p và ứng dụng phân tích bất khả quy trên Q . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33Kết luận 39Tài liệu tham khảo 40 iiLời cảm ơn Luận văn này được thực hiện tại Trường Đại học Khoa học - Đại họcThái Nguyên và hoàn thành dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Lê Thị ThanhNhàn. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới ngườihướng dẫn khoa học của mình, người đã đặt vấn đề nghiên cứu, dành nhiềuthời gian hướng dẫn và tận tình giải đáp những thắc mắc của tác giả trongsuốt quá trình làm luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Toán-Tin, cùng các giảngviên đã tham gia giảng dạy, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tác giả học tậpvà nghiên cứu. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục và Đào tạo huyệnTiên Lãng, Ban giám hiệu và các đồng nghiệp trường THCS Vinh Quang,huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng đã tạo điều kiện cho tác giả hoànthành tốt nhiệm vụ học tập và công tác của mình. Nhân dịp này, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp cao họcToán K8B (khóa 2014-2016), cảm ơn gia đình bạn bè đã động viên và giúpđỡ tác giả rất nhiều trong quá trình học tập. 1Mở đầu Luận văn quan tâm đến bài toán phân tích đa thức với hệ số nguyênthành nhân tử bất khả quy trên Q. Đây là một trong những bài toán quantrọng nhất của Lí thuyết đa thức. Ta biết rằng bài toán xét tính bất khả quy của đa thức trên Q có liênquan mật thiết với bài toán xét tính bất khả quy của đa thức trên trường hữuhạn. Cho f (x) là đa thức với hệ số nguyên. Nếu tồn tại một số nguyên tố psao cho khi chuyển vào Z p [x] bậc của đa thức f (x) không đổi và f (x) bấtkhả quy trên Z p , thì f (x) là bất khả quy trên Q. Chú ý rằng điều ngược lạilà không đúng. D. Hilbert đã chỉ ra một đa thức bậc 4 bất khả quy trên Qnhưng khả quy trên mọi trường Z p . Quan hệ trên về tính bất khả quy trênQ và trên Z p gợi ý cho chúng ta nghĩ đến việc tìm một thuật toán phân tíchbất khả quy của đa thức trên trường hữu hạn và sử dụng nó để tìm phân tíchbất khả quy của đa thức trên Q. Mục đích của luận văn là trình bày chi tiết những kết quả chọn lọc trongmột số tài liệu gần đây về đa thức bất khả quy và sự phân tích đa thức thànhnhân tử bất khả quy. Trong luận văn này, trước hết chúng tôi xét tính bất khảquy của đa thức trên trường Z p và thuật toán Berlekamp phân tích đa thứcthành nhân tử bất khả quy trên trường Z p . Sau đó, sử dụng các kết quả thuđược, chúng tôi trình bày một phương pháp phân tích đa thức thành nhân tửtrên trường Q các số hữu tỷ. Nội dung nghiên cứu của luận văn là hoàn toàn chưa được tiếp cận ở bậcphổ thông và đại học, nhưng gắn liền với toán sơ cấp, đặc biệt là bài toánphân tích đa thức thành nhân tử rất được quan tâm ở bậc học phổ thông. Luận văn gồm phần mở đầu, hai chương và tài liệu tham khảo. TrongChương 1, chúng tôi nhắc lại khái niệm đa thức bất khả quy và một số tiêu 2chuẩn bất khả quy trên Q. Chương 2 là nội dung chính của luận văn. Mục2.1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Toán học Thuật toán Berlekamp Đa thức bất khả quy Phân tích đa thức Phương pháp toán sơ cấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 267 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 249 0 0
-
64 trang 238 0 0
-
26 trang 235 0 0
-
70 trang 217 0 0
-
171 trang 209 0 0