Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Định lý Pompeiu

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 537.95 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn trình bày một số bài toán về tam giác và bất đẳng thức hình học. Cụ thể, nội dung chính của luận văn xoay quanh định lý cổ điển Pompeiu, nói rằng ba độ dài đoạn thẳng nối từ một điểm bất kì trong mặt phẳng đến ba cạnh của một tam giác đều lập thành ba cạnh của một tam giác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Định lý Pompeiu ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC --------------------------- VŨ THỊ LUYẾNĐỊNH LÝ POMPEIULUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC --------------------------- VŨ THỊ LUYẾNĐỊNH LÝ POMPEIUChuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp Mã số: 8 46 01 13LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Nguyễn Tất Thắng THÁI NGUYÊN - 2019 1Mục lụcMỞ ĐẦU 21 Định lý Pompeiu 3 1.1 Định lý Pompeiu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2 Bất đẳng thức Ptolemy và Định lý Pompeiu . . . . . . . . . 8 1.3 Định lý đảo của định lý Pompeiu . . . . . . . . . . . . . . . 122 Định lý Pompeiu tổng quát 14 2.1 Số phức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 2.2 Định lý Pompeiu tổng quát . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 2.3 Công thức diện tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2.4 Tam giác đồng dạng thông qua số phức . . . . . . . . . . . 253 Ứng dụng của định lý Pompeiu 27 3.1 Điểm Fermat - Toricelli . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 3.2 Một số bài toán về ba cạnh của tam giác . . . . . . . . . . 31 3.3 Bất đẳng thức hình học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33KẾT LUẬN 36Tài liệu tham khảo 37 2MỞ ĐẦU Hình học phẳng là một nội dung cơ bản của Toán học và Toán sơ cấpnói riêng. Các bài toán về tam giác và về các bất đẳng thức hình học trongtam giác là các vấn đề phổ biến. Để giải quyết các bài toán đó, một sốphương pháp được sử dụng như: phương pháp biến hình (phép quay, tịnhtiến, nghịch đảo,..), vẽ thêm hình và điểm mới,.. Bên cạnh đó việc sử dụngsố phức cũng là một phương pháp rất hiệu quả, nhất là trong các bài toánbất đẳng thức hình học. Luận văn trình bày một số bài toán về tam giác và bất đẳng thức hìnhhọc. Cụ thể, nội dung chính của luận văn xoay quanh định lý cổ điểnPompeiu, nói rằng ba độ dài đoạn thẳng nối từ một điểm bất kì trong mặtphẳng đến ba cạnh của một tam giác đều lập thành ba cạnh của một tamgiác. Các tính chất liên quan đến tam giác đó cũng được nghiên cứu; đồngthời phiên bản tổng quát của Định lý Pompeiu, định lí đảo của Định líPompeiu và một số ứng dụng của Định lí Pompeiu cũng được trình bàytrong luận văn này. Nội dung chính của luận văn gồm 3 Chương:Chương 1: Trình bày Định lý Pompeiu và định lý đảo của nó.Chương 2: Trình bày tổng quát hóa của Định lý Pompeiu.Chương 3: Trình bày ứng dụng của Định lý Pompeiu. Một số vấn đề liênquan đến bài toán tam giác cũng được nhắc đến. Luận văn được thực hiện và hoàn thành tại trường Đại học Khoa học– Đại học Thái Nguyên dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn TấtThắng. Qua đây, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, ngườihướng dẫn khoa học của mình. TS. Nguyễn Tất Thắng, người đã đưa ra đềtài và tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu của em. Đồngthời em cũng chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Toán – Tinhọc trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên, các thầy cô đã trangbị kiến thức cho em trong thời gian học tập tại trường, tạo mọi điều kiệncho em về tài liệu và thủ tục hành chính để em hoàn thành luận văn này. 3Chương 1Định lý Pompeiu Ba đoạn thẳng lập thành ba cạnh của một tam giác nếu tổng độ dàihai cạnh lớn hơn độ dài cạnh thứ ba. Trong Chương này chỉ ra một cáchdựng ba cạnh của một tam giác.1.1 Định lý PompeiuĐịnh lý 1.1. (Định lý Pompeiu, xem [5]). Cho tam giác đều ABC và Mlà một điểm trên mặt phẳng chứa tam giác đó. Khi đó M A, M B và M Clập thành độ dài ba cạnh của một tam giác. Tam giác đó suy biến khi vàchỉ khi điểm M nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác. Trong mục này ta sẽ chứng minh nửa đầu của định lý trên, phần cònlại sẽ chứng minh trong mục sau. 4 πThực hiện phép quay tâm C , góc biến A thành B . Gọi M 0 là ảnh của 3M qua phép quay ấy. Từ đó M A = M 0 B và M M 0 = M C.Vậy ∆M 0 M B có ba cạnh với độ dài là M B, M C, M A.Định nghĩa 1.1. Với các kí hiệu như trong Định lý 1.1, ta gọi tam giácvới độ dài ba cạnh M A, M B , M C là tam giác Pompeiu. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: