Luận văn Thạc sĩ Toán học: Định lý Zsigmondy và tính chất số học của đa thức
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.80 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đa thức có vị trí rất quan trọng trong Toán học vì nó không những là một đối tượng nghiên cứu trọng tâm của Đại số mà còn là một công cụ đắc lực của Giải tích trong lý thuyết xấp xỉ, lý thuyết biểu diễn, lý thuyết nội suy,... Ngoài ra, đa thức còn được sử dụng nhiều trong tính toán và ứng dụng. Trong các kì thi học sinh giỏi toán quốc gia và Olympic toán quốc tế thì các bài toán về đa thức cũng thường được đề cập đến và được xem như những bài toán khó của bậc phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Định lý Zsigmondy và tính chất số học của đa thức ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ------------------------------- ĐỖ LAN HƢƠNG ĐỊNH LÝ ZSIGMONDY VÀTÍNH CHẤT SỐ HỌC CỦA ĐA THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ------------------------------- ĐỖ LAN HƢƠNG ĐỊNH LÝ ZSIGMONDY VÀTÍNH CHẤT SỐ HỌC CỦA ĐA THỨC Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp Mã số : 84 60 113 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. ĐÀM VĂN NHỈ THÁI NGUYÊN - 2018 1Mục lục1 Định lý Zsigmondy 4 1.1 Đa thức và số phức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.1.1 Khái niệm đa thức, phép toán . . . . . . . . . . . 4 1.1.2 Thuật toán Euclid . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.1.3 Xây dựng trường số phức C . . . . . . . . . . . . 6 1.2 Đa thức chia đường tròn . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.2.1 Đa thức chia đường tròn . . . . . . . . . . . . . . 13 1.2.2 Vận dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 1.3 Định lý Zsigmondy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 1.3.1 Định lý Zsigmondy . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 1.3.2 Vận dụng Định lý Zsigmondy . . . . . . . . . . . 232 Tính chất số học của đa thức 27 2.1 Tính chất đặc biệt của đa thức thuộc Z[x] . . . . . . . . 27 2.1.1 Định lý Bézout . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 2.1.2 Vận dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 2.2 Đa thức Hilbert và biểu diễn Mahler . . . . . . . . . . . 38 2.3 Vận dụng giải bài toán thi học sinh giỏi . . . . . . . . . . 40Kết luận 44 Tài liệu tham khảo 45 2Lời cảm ơnLuận văn này được thực hiện tại Trường Đại học Khoa học - Đại họcThái Nguyên và hoàn thành với sự hướng dẫn của PGS.TS. Đàm VănNhỉ. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tớingười hướng dẫn khoa học của mình, người đã đặt vấn đề nghiên cứu,dành nhiều thời gian hướng dẫn và tận tình giải đáp những thắc mắccủa tác giả trong suốt quá trình làm luận văn.Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoahọc - Đại học Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Toán - Tin, cùng cácgiảng viên đã tham gia giảng dạy, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tácgiả học tập và nghiên cứu.Tác giả muốn gửi những lời cảm ơn tốt đẹp nhất tới tập thể Lớp B,cao học Toán khóa 10 (2016 - 2018) đã động viên và giúp đỡ tác giả rấtnhiều trong suốt quá trình học tập.Nhân dịp này, tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục và Đàotạo Hải Phòng, Ban Giám hiệu và các đồng nghiệp ở Trường THPT LýThường Kiệt, Huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng đã tạo điềukiện cho tác giả hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và công tác của mình.Cuối cùng, tác giả muốn dành những lời cảm ơn đặc biệt nhất đến bốmẹ và đại gia đình đã luôn động viên và chia sẻ những khó khăn để tácgiả hoàn thành tốt luận văn này. 3Lời nói đầuĐa thức có vị trí rất quan trọng trong Toán học vì nó không những làmột đối tượng nghiên cứu trọng tâm của Đại số mà còn là một côngcụ đắc lực của Giải tích trong lý thuyết xấp xỉ, lý thuyết biểu diễn,lý thuyết nội suy,... Ngoài ra, đa thức còn được sử dụng nhiều trongtính toán và ứng dụng. Trong các kì thi học sinh giỏi toán quốc gia vàOlympic toán quốc tế thì các bài toán về đa thức cũng thường được đềcập đến và được xem như những bài toán khó của bậc phổ thông.Đã có nhiều đề tài viết về đa thức nhưng trong luận văn của mình tôimuốn tập trung xét việc vận dụng đa thức trong số học.Mục đích của luận văn này là giới thiệu Định lý Zsigmondy - một địnhlý rất mạnh trong xử lý các bài toán khó về số nguyên tố và giới thiệutính chất đặc biệt của đa thức thuộc Z[x].Luận văn gồm phần mở đầu, kết luận và hai chương.Chương 1. Định lý Zsigmondy. Chương này gồm ba mục chính:Mục 1.1 trình bày về một số tính chất cơ bản về đa thức và số phức.Mục 1.2 trình bày về đa thức chia đường tròn.Mục 1.3 trình bày về Định lý Zsigmondy và vận d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Định lý Zsigmondy và tính chất số học của đa thức ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ------------------------------- ĐỖ LAN HƢƠNG ĐỊNH LÝ ZSIGMONDY VÀTÍNH CHẤT SỐ HỌC CỦA ĐA THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ------------------------------- ĐỖ LAN HƢƠNG ĐỊNH LÝ ZSIGMONDY VÀTÍNH CHẤT SỐ HỌC CỦA ĐA THỨC Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp Mã số : 84 60 113 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. ĐÀM VĂN NHỈ THÁI NGUYÊN - 2018 1Mục lục1 Định lý Zsigmondy 4 1.1 Đa thức và số phức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.1.1 Khái niệm đa thức, phép toán . . . . . . . . . . . 4 1.1.2 Thuật toán Euclid . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.1.3 Xây dựng trường số phức C . . . . . . . . . . . . 6 1.2 Đa thức chia đường tròn . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.2.1 Đa thức chia đường tròn . . . . . . . . . . . . . . 13 1.2.2 Vận dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 1.3 Định lý Zsigmondy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 1.3.1 Định lý Zsigmondy . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 1.3.2 Vận dụng Định lý Zsigmondy . . . . . . . . . . . 232 Tính chất số học của đa thức 27 2.1 Tính chất đặc biệt của đa thức thuộc Z[x] . . . . . . . . 27 2.1.1 Định lý Bézout . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 2.1.2 Vận dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 2.2 Đa thức Hilbert và biểu diễn Mahler . . . . . . . . . . . 38 2.3 Vận dụng giải bài toán thi học sinh giỏi . . . . . . . . . . 40Kết luận 44 Tài liệu tham khảo 45 2Lời cảm ơnLuận văn này được thực hiện tại Trường Đại học Khoa học - Đại họcThái Nguyên và hoàn thành với sự hướng dẫn của PGS.TS. Đàm VănNhỉ. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tớingười hướng dẫn khoa học của mình, người đã đặt vấn đề nghiên cứu,dành nhiều thời gian hướng dẫn và tận tình giải đáp những thắc mắccủa tác giả trong suốt quá trình làm luận văn.Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoahọc - Đại học Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Toán - Tin, cùng cácgiảng viên đã tham gia giảng dạy, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tácgiả học tập và nghiên cứu.Tác giả muốn gửi những lời cảm ơn tốt đẹp nhất tới tập thể Lớp B,cao học Toán khóa 10 (2016 - 2018) đã động viên và giúp đỡ tác giả rấtnhiều trong suốt quá trình học tập.Nhân dịp này, tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục và Đàotạo Hải Phòng, Ban Giám hiệu và các đồng nghiệp ở Trường THPT LýThường Kiệt, Huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng đã tạo điềukiện cho tác giả hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và công tác của mình.Cuối cùng, tác giả muốn dành những lời cảm ơn đặc biệt nhất đến bốmẹ và đại gia đình đã luôn động viên và chia sẻ những khó khăn để tácgiả hoàn thành tốt luận văn này. 3Lời nói đầuĐa thức có vị trí rất quan trọng trong Toán học vì nó không những làmột đối tượng nghiên cứu trọng tâm của Đại số mà còn là một côngcụ đắc lực của Giải tích trong lý thuyết xấp xỉ, lý thuyết biểu diễn,lý thuyết nội suy,... Ngoài ra, đa thức còn được sử dụng nhiều trongtính toán và ứng dụng. Trong các kì thi học sinh giỏi toán quốc gia vàOlympic toán quốc tế thì các bài toán về đa thức cũng thường được đềcập đến và được xem như những bài toán khó của bậc phổ thông.Đã có nhiều đề tài viết về đa thức nhưng trong luận văn của mình tôimuốn tập trung xét việc vận dụng đa thức trong số học.Mục đích của luận văn này là giới thiệu Định lý Zsigmondy - một địnhlý rất mạnh trong xử lý các bài toán khó về số nguyên tố và giới thiệutính chất đặc biệt của đa thức thuộc Z[x].Luận văn gồm phần mở đầu, kết luận và hai chương.Chương 1. Định lý Zsigmondy. Chương này gồm ba mục chính:Mục 1.1 trình bày về một số tính chất cơ bản về đa thức và số phức.Mục 1.2 trình bày về đa thức chia đường tròn.Mục 1.3 trình bày về Định lý Zsigmondy và vận d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Toán học Định lý Zsigmondy Tính chất số học của đa thức Phương pháp toán sơ cấp Lý thuyết nội suyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
129 trang 190 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
103 trang 189 0 0