Luận văn Thạc sĩ Toán học: Mở rộng một số bài toán hình học phẳng
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.11 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tham khảo sách giáo khoa, tài liệu, chọn lọc một số bài tập có thể mở rộng, khái quát hóa. Đồng thời trình bày lời chứng minh để khẳng định (hoặc bác bỏ) vấn đề đã mở rộng để làm sáng tỏ bài toán mở rộng. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Mở rộng một số bài toán hình học phẳngDfgff ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM VIỆT PHƢƠNG MỞ RỘNG MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM VIỆT PHƢƠNGMỞ RỘNG MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp Mã số: 60 46 01 13 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. TRỊNH THANH HẢI Thái Nguyên – 2015 1 MỤC LỤC TrangPHẦN MỞ ĐẦU 2Chương I: KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 31.1. Tổng quan về không gian Euclide 31.1.1. Một số khái niệm cơ sở 31.1.2. Ánh xạ trong không gian Euclide 41.2. Định hướng việc mở rộng bài toán 91.2.1. Xem xét các đối tượng, các quan hệ toán học trong các 9mối liên hệ giữa cái chung và cái riêng1.2.2. Xem xét bài toán theo nhiều góc độ 11Chương II: MỞ RỘNG MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC TRONG 13CHƢƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG2.1. Mở rộng bài toán hình học phẳng thành bài toán hình học 13không gian2.1.1. Ý tưởng 132.1.2. Một số ví dụ minh họa 132.2. Mở rộng một số bài toán về tam giác thành bài toán đối với 35đa giác2.2.1. Ý tưởng 352.2.2. Một số ví dụ minh họa 352.3. Mở rộng bài toán theo hướng xét các bài toán tương tự 432.3.1. Ý tưởng 432.3.2. Một số ví dụ minh họa 43KẾT LUẬN 70Tài liệu tham khảo 71 2 PHẦN MỞ ĐẦU Trong chương trình môn toán ở phổ thông, nội dung hình học đóngmột vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giúp học sinh hình thành, pháttriển năng lực tư duy. Tuy nhiên đây cũng là một nội khó đối với cả ngườidạy và người học nên đa số giáo viên chỉ tập trung vào việc giúp học sinhcố gắng giải quyết được bài toán đặt ra mà chưa đưa ra được những địnhhướng, những dẫn dắt đề học sinh nghiên cứu tìm tòi các cách giải mới chobài toán hay nghiên cứu xem xét bài toán dười các góc độ khác nhau để cóđược những bài toán mới (tạm gọi là bài toán mở rộng) từ bài toán banđầu. Đây cũng là một trong những hạn chế đối với việc rèn luyện, pháttriển tư duy toán học nói chung, năng lực giải toán hình học nói riêng chohọc sinh thông qua dạy học hình học. Với mong muốn tìm hiểu, học hỏi và tích lũy thêm kinh nghiệm đểphục vụ ngay chính công tác giảng dạy nội dung hình học trong ở trườngphổ thông, chúng tôi mạnh dạn chọn hướng nghiên cứu của luận văn là“Mở rộng một số bài toán hình học phẳng” với mục đích đưa ra đượcmột vài ví dụ minh họa việc mở rộng một bài toán trong chương trình phổthông Luận văn có các nhiệm vụ cụ thể sau: (1). Tham khảo sách giáo khoa, tài liệu, chọn lọc một số bài tập cóthể mở rộng, khái quát hóa. (2). Trình bày lời chứng minh để khẳng định (hoặc bác bỏ) vấn đề đãmở rộng để làm sáng tỏ bài toán mở rộng. (3). Đưa ra lời giải tường minh, chi tiết cho một số bài toán mở rộng. 3 Chương I. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ1.1.Tổng quan về không gian Euclide1.1.1. Một số khái niệm cơ sở Định nghĩa 1 Một không gian affine thực được gọi là không gian Euclide nếukhông gian vector liên kết là một không gian vector Euclide. Định nghĩa 2 Cho En là một không gian Euclide n-chiều. Một mục tiêu affine củaEn gọi là mục tiêu trực chuẩn nếu cơ sở tương ứng là cơ sở trực chuẩn của nE . Tọa độ của điểm M En đối với một mục tiêu trực chuẩn được gọi làtọa độ trực chuẩn. Định nghĩa 3 - Khoảng cách giữa hai điểm M, N trong E, ký hiệu d(M, N), là độ dài của vector MN : d(M, N) = MN . - Khoảng cách giữa hai phẳng α và β trong E, ký hiệu d(α, β) là số inf d( M, N) . Như vậy, d( , ) = inf d( M, N) .N , M N , M Định nghĩa 4 Góc giữa hai vector khác không a và b là số θ, 0 ≤ θ ≤ π, xác định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Mở rộng một số bài toán hình học phẳngDfgff ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM VIỆT PHƢƠNG MỞ RỘNG MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM VIỆT PHƢƠNGMỞ RỘNG MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp Mã số: 60 46 01 13 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. TRỊNH THANH HẢI Thái Nguyên – 2015 1 MỤC LỤC TrangPHẦN MỞ ĐẦU 2Chương I: KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 31.1. Tổng quan về không gian Euclide 31.1.1. Một số khái niệm cơ sở 31.1.2. Ánh xạ trong không gian Euclide 41.2. Định hướng việc mở rộng bài toán 91.2.1. Xem xét các đối tượng, các quan hệ toán học trong các 9mối liên hệ giữa cái chung và cái riêng1.2.2. Xem xét bài toán theo nhiều góc độ 11Chương II: MỞ RỘNG MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC TRONG 13CHƢƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG2.1. Mở rộng bài toán hình học phẳng thành bài toán hình học 13không gian2.1.1. Ý tưởng 132.1.2. Một số ví dụ minh họa 132.2. Mở rộng một số bài toán về tam giác thành bài toán đối với 35đa giác2.2.1. Ý tưởng 352.2.2. Một số ví dụ minh họa 352.3. Mở rộng bài toán theo hướng xét các bài toán tương tự 432.3.1. Ý tưởng 432.3.2. Một số ví dụ minh họa 43KẾT LUẬN 70Tài liệu tham khảo 71 2 PHẦN MỞ ĐẦU Trong chương trình môn toán ở phổ thông, nội dung hình học đóngmột vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giúp học sinh hình thành, pháttriển năng lực tư duy. Tuy nhiên đây cũng là một nội khó đối với cả ngườidạy và người học nên đa số giáo viên chỉ tập trung vào việc giúp học sinhcố gắng giải quyết được bài toán đặt ra mà chưa đưa ra được những địnhhướng, những dẫn dắt đề học sinh nghiên cứu tìm tòi các cách giải mới chobài toán hay nghiên cứu xem xét bài toán dười các góc độ khác nhau để cóđược những bài toán mới (tạm gọi là bài toán mở rộng) từ bài toán banđầu. Đây cũng là một trong những hạn chế đối với việc rèn luyện, pháttriển tư duy toán học nói chung, năng lực giải toán hình học nói riêng chohọc sinh thông qua dạy học hình học. Với mong muốn tìm hiểu, học hỏi và tích lũy thêm kinh nghiệm đểphục vụ ngay chính công tác giảng dạy nội dung hình học trong ở trườngphổ thông, chúng tôi mạnh dạn chọn hướng nghiên cứu của luận văn là“Mở rộng một số bài toán hình học phẳng” với mục đích đưa ra đượcmột vài ví dụ minh họa việc mở rộng một bài toán trong chương trình phổthông Luận văn có các nhiệm vụ cụ thể sau: (1). Tham khảo sách giáo khoa, tài liệu, chọn lọc một số bài tập cóthể mở rộng, khái quát hóa. (2). Trình bày lời chứng minh để khẳng định (hoặc bác bỏ) vấn đề đãmở rộng để làm sáng tỏ bài toán mở rộng. (3). Đưa ra lời giải tường minh, chi tiết cho một số bài toán mở rộng. 3 Chương I. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ1.1.Tổng quan về không gian Euclide1.1.1. Một số khái niệm cơ sở Định nghĩa 1 Một không gian affine thực được gọi là không gian Euclide nếukhông gian vector liên kết là một không gian vector Euclide. Định nghĩa 2 Cho En là một không gian Euclide n-chiều. Một mục tiêu affine củaEn gọi là mục tiêu trực chuẩn nếu cơ sở tương ứng là cơ sở trực chuẩn của nE . Tọa độ của điểm M En đối với một mục tiêu trực chuẩn được gọi làtọa độ trực chuẩn. Định nghĩa 3 - Khoảng cách giữa hai điểm M, N trong E, ký hiệu d(M, N), là độ dài của vector MN : d(M, N) = MN . - Khoảng cách giữa hai phẳng α và β trong E, ký hiệu d(α, β) là số inf d( M, N) . Như vậy, d( , ) = inf d( M, N) .N , M N , M Định nghĩa 4 Góc giữa hai vector khác không a và b là số θ, 0 ≤ θ ≤ π, xác định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Toán học Phương pháp toán sơ cấp Bài toán hình học phẳng Hình học không gianTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 283 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 225 0 0