Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một phương pháp chiếu co hẹp giải bài toán không điểm chung tách trong không gian banach

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 404.29 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 52,000 VND Tải xuống file đầy đủ (52 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đề cập đến một số vấn đề về cấu trúc hình học của các không gian Banach như không gian Banach lồi đều, không gian Banach trơn đều, ánh xạ đối ngẫu chuẩn tắc; phép chiếu mêtric và phép chiếu tổng quát; toán tử đơn điệu trong không gian Banach, toán tử giải mêtric và toán tử giải tổng quát. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một phương pháp chiếu co hẹp giải bài toán không điểm chung tách trong không gian banach ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ THỊ HUYỀN TRANG MỘT PHƯƠNG PHÁP CHIẾU CO HẸPGIẢI BÀI TOÁN KHÔNG ĐIỂM CHUNG TÁCH TRONG KHÔNG GIAN BANACH LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Chuyên ngành: Toán ứng dụng Mã số: 8 46 01 12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. Trương Minh Tuyên 2. TS. Li Quanqing Thái Nguyên – 2019 iiLời cảm ơnTôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trương Minh Tuyên, người đã tậntình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu để hoànthành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo trongkhoa Toán – Tin, trường Đại học Khoa học–Đại học Thái Nguyên đã tận tìnhgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường. Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, ngườithân, bạn bè đã động viện, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trìnhhọc tập và nghiên cứu. iiiMục lụcLời cảm ơn iiMột số ký hiệu và viết tắt ivMở đầu 1Chương 1 Kiến thức chuẩn bị 3 1.1. Một số vấn đề về hình học các không gian Banach . . . . . . . . 3 1.2. Ánh xạ đối ngẫu chuẩn tắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.3. Phép chiếu mêtric . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 1.4. Toán tử đơn điệu trong không gian Banach . . . . . . . . . . . . 24 1.4.1. Khái niệm toán tử đơn điệu cực đại và toán tử giải mêtric 24 1.4.2. ε− mở rộng của toán tử đơn điệu cực đại trong không gian Banach . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26Chương 2 Một phương pháp chiếu co hẹp giải bài toán không điểm chung tách 32 2.1. Phương pháp chiếu co hẹp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 2.2. Một số ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39 2.2.1. Bài toán điểm cực tiểu tách . . . . . . . . . . . . . . . . 39 2.2.2. Bài toán chấp nhận tách đa tập . . . . . . . . . . . . . . 41 2.2.3. Bài toán bất đẳng thức biến phân tách . . . . . . . . . . 42 2.3. Ví dụ số minh họa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44Kết luận 45Tài liệu tham khảo 46 ivMột số ký hiệu và viết tắt E không gian Banach E∗ không gian đối ngẫu của E R tập hợp các số thực R+ tập các số thực không âm ∩ phép giao inf M cận dưới đúng của tập hợp số M sup M cận trên đúng của tập hợp số M max M số lớn nhất trong tập hợp số M min M số nhỏ nhất trong tập hợp số M argminx∈X F (x) tập các điểm cực tiểu của hàm F trên X ∅ tập rỗng ∀x với mọi x D(A) miền xác định của toán tử A R(A) miền ảnh của toán tử A A−1 toán tử ngược của toán tử A I toán tử đồng nhất Lp (Ω) không gian các hàm khả tích bậc p trên Ω lp không gian các dãy số khả tổng bậc p lim sup xn giới hạn trên của dãy số {xn } n→∞ lim inf xn giới hạn dưới của dãy số {xn } n→∞ xn −→ x0 dãy {xn } hội tụ mạnh về x0 xn * x0 dãy {xn } hội tụ yếu về x0 JE ánh xạ đối ngẫu chuẩn tắc trên E jE ánh xạ đối ngẫu chuẩn tắc đơn trị trên E vδE (ε) mô đun lồi của không gian Banach EρE (τ ) mô đun trơn của không gian Banach EF ix(T ) hoặc F (T ) tập điểm bất động của ánh xạ T∂f dưới vi phân của hàm lồi fM bao đóng của tập hợp MPC phép mêtric lên CΠC phép chiếu tổng quát lên CiC hàm chỉ của tập lồi C 1Mở đầuCho C và Q là các tập con lồi, đóng và khác rỗng của các không gian HilbertH1 và H2 , tương ứng. Cho T : H1 −→ H2 là một toán tử tuyến tính bị chặnvà T ∗ : H2 −→ H1 là toán tử liên hợp của T . Bài toán chấp nhận tách (SFP)có dạng như sau: Tìm một phần tử x∗ ∈ S = C ∩ T −1 (Q) 6= ∅. (SFP)Mô hình bài toán (SFP) lần đầu tiên được giới thiệu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: