Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số bất đẳng thức hàm s-lồi và áp dụng
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.83 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hai tính chất cơ bản của hàm lồi là tính chất đạt giá trị lớn nhất trên biên và bất kỳ cực tiểu địa phương nào cũng là cực tiểu trên tập xác định giúp cho hàm lồi được sử dụng rộng dãi trong toán học lý thuyết và ứng dụng. Bên cạnh đó, một số hàm không lồi theo nghĩa đầy đủ nhưng cũng chia sẻ một vài tính chất nào đó của hàm lồi. Chúng được gọi là các hàm lồi suy rộng (generalized convex function)... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số bất đẳng thức hàm s-lồi và áp dụng ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ——————–o0o——————– PHẠM THỊ THUÝ QUỲNHMỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC HÀM s-LỒI VÀ ÁP DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN, 5/2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ——————–o0o——————– PHẠM THỊ THUÝ QUỲNHMỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC HÀM s-LỒI VÀ ÁP DỤNG Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp Mã số: 8460113 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS. NGUYỄN THỊ THU THỦY THÁI NGUYÊN, 5/2019 iiiMục lụcBảng ký hiệu 1Mở đầu 21 Một số tính chất của hàm s-lồi 5 1.1 Hàm lồi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.1.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.1.2 Tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.2 Hàm s-lồi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.2.1 Định nghĩa, ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.2.2 Một số tính chất của hàm s-lồi . . . . . . . . . . . . 92 Một số bất đẳng thức hàm s-lồi và áp dụng 19 2.1 Bất đẳng thức Hermite–Hadamard . . . . . . . . . . . . . . 19 2.1.1 Bất đẳng thức Hermite–Hadamard cho hàm lồi . . . 19 2.1.2 Bất đẳng thức Hermite–Hadamard cho hàm s-lồi . . 22 2.2 Bất đẳng thức Ostrowski . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 2.2.1 Bất đẳng thức Ostrowski cho hàm lồi . . . . . . . . . 25 2.2.2 Bất đẳng thức Ostrowski cho hàm s-lồi . . . . . . . . 31 2.3 Áp dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36Kết luận 42Tài liệu tham khảo 43 1Bảng ký hiệuR tập số thựcR+ tập số thực không âmRn không gian Euclid n chiềuLp [a, b] không gian các hàm khả tích bậc p trên [a, b]Ks1 lớp hàm s-lồi loại mộtKs2 lớp hàm s-lồi loại haiIo phần trong của tập I 2Mở đầu Hàm lồi và tập lồi đã được nghiên cứu từ lâu bởi H¨older, Jensen,Minkowski. Đặc biệt với những công trình của Fenchel, Moreau, Rock-afellar vào các thập niên 1960 và 1970 đã đưa giải tích lồi trở thành mộttrong những lĩnh vực phát triển nhất của toán học. Hai tính chất cơ bảncủa hàm lồi là tính chất đạt giá trị lớn nhất trên biên và bất kỳ cực tiểuđịa phương nào cũng là cực tiểu trên tập xác định giúp cho hàm lồi đượcsử dụng rộng dãi trong toán học lý thuyết và ứng dụng. Bên cạnh đó, mộtsố hàm không lồi theo nghĩa đầy đủ nhưng cũng chia sẻ một vài tính chấtnào đó của hàm lồi. Chúng được gọi là các hàm lồi suy rộng (generalizedconvex function). . . Một trong những bất đẳng thức nổi tiếng cho hàm f lồi trên [a, b] ⊂ Rlà bất đẳng thức Hermite–Hadamard: a + b Z b 1 f (a) + f (b) f ≤ f (x)dx ≤ (1) 2 b−a a 2hay ở dạng tương đương: Zb a+b f (a) + f (b) (b − a)f ≤ f (x)dx ≤ (b − a) . (2) 2 2 a Năm 1938, Ostrowski đã thu được một đánh giá cho giá trị tuyệt đốicủa hiệu số của một hàm f khả vi với giá trị trung bình tích phân của nótrên một đoạn [a, b] hữu hạn (xem tài liệu trích dẫn trong [4]): 2 # a+b x− 2 Z b 1 1 f (x) − f (u)du ≤ (b − a)M + , (3) b−a a 4 (b − a)2 3hay ở dạng tương đương: Z b # 2 2 1 M (x − a) + (b − x) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số bất đẳng thức hàm s-lồi và áp dụng ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ——————–o0o——————– PHẠM THỊ THUÝ QUỲNHMỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC HÀM s-LỒI VÀ ÁP DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN, 5/2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ——————–o0o——————– PHẠM THỊ THUÝ QUỲNHMỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC HÀM s-LỒI VÀ ÁP DỤNG Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp Mã số: 8460113 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS. NGUYỄN THỊ THU THỦY THÁI NGUYÊN, 5/2019 iiiMục lụcBảng ký hiệu 1Mở đầu 21 Một số tính chất của hàm s-lồi 5 1.1 Hàm lồi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.1.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.1.2 Tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.2 Hàm s-lồi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.2.1 Định nghĩa, ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.2.2 Một số tính chất của hàm s-lồi . . . . . . . . . . . . 92 Một số bất đẳng thức hàm s-lồi và áp dụng 19 2.1 Bất đẳng thức Hermite–Hadamard . . . . . . . . . . . . . . 19 2.1.1 Bất đẳng thức Hermite–Hadamard cho hàm lồi . . . 19 2.1.2 Bất đẳng thức Hermite–Hadamard cho hàm s-lồi . . 22 2.2 Bất đẳng thức Ostrowski . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 2.2.1 Bất đẳng thức Ostrowski cho hàm lồi . . . . . . . . . 25 2.2.2 Bất đẳng thức Ostrowski cho hàm s-lồi . . . . . . . . 31 2.3 Áp dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36Kết luận 42Tài liệu tham khảo 43 1Bảng ký hiệuR tập số thựcR+ tập số thực không âmRn không gian Euclid n chiềuLp [a, b] không gian các hàm khả tích bậc p trên [a, b]Ks1 lớp hàm s-lồi loại mộtKs2 lớp hàm s-lồi loại haiIo phần trong của tập I 2Mở đầu Hàm lồi và tập lồi đã được nghiên cứu từ lâu bởi H¨older, Jensen,Minkowski. Đặc biệt với những công trình của Fenchel, Moreau, Rock-afellar vào các thập niên 1960 và 1970 đã đưa giải tích lồi trở thành mộttrong những lĩnh vực phát triển nhất của toán học. Hai tính chất cơ bảncủa hàm lồi là tính chất đạt giá trị lớn nhất trên biên và bất kỳ cực tiểuđịa phương nào cũng là cực tiểu trên tập xác định giúp cho hàm lồi đượcsử dụng rộng dãi trong toán học lý thuyết và ứng dụng. Bên cạnh đó, mộtsố hàm không lồi theo nghĩa đầy đủ nhưng cũng chia sẻ một vài tính chấtnào đó của hàm lồi. Chúng được gọi là các hàm lồi suy rộng (generalizedconvex function). . . Một trong những bất đẳng thức nổi tiếng cho hàm f lồi trên [a, b] ⊂ Rlà bất đẳng thức Hermite–Hadamard: a + b Z b 1 f (a) + f (b) f ≤ f (x)dx ≤ (1) 2 b−a a 2hay ở dạng tương đương: Zb a+b f (a) + f (b) (b − a)f ≤ f (x)dx ≤ (b − a) . (2) 2 2 a Năm 1938, Ostrowski đã thu được một đánh giá cho giá trị tuyệt đốicủa hiệu số của một hàm f khả vi với giá trị trung bình tích phân của nótrên một đoạn [a, b] hữu hạn (xem tài liệu trích dẫn trong [4]): 2 # a+b x− 2 Z b 1 1 f (x) − f (u)du ≤ (b − a)M + , (3) b−a a 4 (b − a)2 3hay ở dạng tương đương: Z b # 2 2 1 M (x − a) + (b − x) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Toán học Bất đẳng thức hàm s-lồi Ứng dụng bất đẳng thức hàm s-lồi Phương pháp toán sơ cấp Bất đẳng thức Ostrowski Hàm lồi suy rộngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 224 0 0