![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số định lý hội tụ mạnh giải bài toán điểm bất động chung tách trong không gian Hilbert
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 374.99 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn này là trình bày chứng minh chi tiết cho Định lý 4.2 và trình bày lại một kết quả của tác giả Ha M.T.N. về phương pháp chiếu co hẹp để xấp xỉ một nghiệm của Bài toán (0.3) cho trường hợp M = N = 1. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số định lý hội tụ mạnh giải bài toán điểm bất động chung tách trong không gian Hilbert ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ------------------------------- HOÀNG THỊ VẦN MỘT SỐ ĐỊNH LÝ HỘI TỤ MẠNHGIẢI BÀI TOÁN ĐIỂM BẤT ĐỘNG CHUNG TÁCH TRONG KHÔNG GIAN HILBERT Chuyên ngành: Toán ứng dụng Mã số : 8 46 01 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. Trương Minh Tuyên 2. TS. Phạm Hồng Trường THÁI NGUYÊN - 2020 iiLời cảm ơn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Trương Minh Tuyên người thầy đãluôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập vàhoàn thiện luận văn. Đồng thời, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô trong khoa Toán–Tin, trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ, tạo điều kiệncho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường. Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn tới người thân trong gia đình, bạnbè và đồng nghiệp đã luôn động viên tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trongsuốt quá trình học tập và viết luận văn này. iiiMục lụcLời cảm ơn iiMột số ký hiệu và viết tắt ivMở đầu 1Chương 1 Một số kiến thức chuẩn bị 3 1.1. Một số đặc trưng của không gian Hilbert . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2. Ánh xạ không giãn trong không gian Hilbert . . . . . . . . . . . . 11 1.2.1. Ánh xạ không giãn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.2.2. Phương pháp chiếu lai ghép . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 1.2.3. Phương pháp chiếu thu hẹp . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 1.3. Toán tử đơn điệu trong không gian Hilbert . . . . . . . . . . . . . 16Chương 2 Hai phương pháp chiếu giải bài toán điểm bất động chung tách 21 2.1. Phát biểu bài toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 2.2. Phương pháp chiếu lai ghép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2.3. Phương pháp chiếu thu hẹp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 2.4. Ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 2.4.1. Bài toán (MSCFPP) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 2.4.2. Bài toán (MSCNPP) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32Kết luận 34Tài liệu tham khảo 35 ivMột số ký hiệu và viết tắt h., .i tích vô hướng trên không gian Hilbert H k.k chuẩn trên không gian Hilbert H ∪ phép hợp ∩ phép giao R+ tập các số thực không âm G(A) đồ thị của toán tử A D(A) miền xác định của toán tử A R(A) miền ảnh của toán tử A A−1 toán tử ngược của toán tử A I toán tử đồng nhất ∅ tập rỗng ∀x với mọi x xn −→ x0 dãy {xn } hội tụ mạnh về x0 xn * x0 dãy {xn } hội tụ yếu về x0 1Mở đầu Cho C và Q là các tập con lồi, đóng và khác rỗng của các không gian HilbertH1 và H2 , tương ứng. Cho T : H1 −→ H2 là một toán tử tuyến tính bị chặn. Bàitoán chấp nhận tách (SFP-Split Feasibility Problem) có dạng như sau: Tìm một phần tử x∗ ∈ C ∩ T −1 (Q). (0.1) Một dạng tổng quát của Bài toán (0.1) là bài toán chấp nhận tách đa tập(MSSFP-Multiple sets Split Feasibility Problem), bài toán này được phát biểunhư sau: Cho Ci , i = 1, 2, ..., N và Qj , j = 1, 2, ..., M là các tập con lồi và đóngcủa H1 và H2 tương ứng. Tìm một phần tử x∗ ∈ ∩N i=1 Ci ∩ T −1 (∩M j=1 Qj ) 6= ∅. (0.2) Mô hình bài toán (SFP) lần đầu tiên được giới thiệu và nghiên cứu bởi Y.Censor và T. Elfving [5] cho mô hình các bài toán ngược. Bài toán này đóng vaitrò quan trọng trong khôi phục hình ảnh trong Y học, điều khiển cường độ xạ trịtrong điều trị bệnh ung thư, khôi phục tín hiệu (xem [3], [4]) hay có thể áp dụngcho việc giải các bài toán cân bằng trong kinh tế, lý thuyết trò chơi. Bài toán chấp nhận tách (0.1) là một trường hợp đặc biệt của bài toán điểmbất động chung tách. Dạng tổng quát của bài toán điểm bất động chung táchđược phát biểu như sau: Cho Ti : H1 −→ H1 , i = 1, 2, ..., N và Sj : H2 −→ H2 ,j = 1, 2, ..., M là các ánh xạ không giãn trên H1 và H2 , tương ứng. Tìm phần tử x∗ ∈ ∩N −1 ∩M i=1 Fix(Ti ) ∩ T j=1 Fix(Sj ) =6 ∅. (0.3) Thời gian gần đây, lớp các Bài toán (0.3) đã thu hút sự quan tâm nghiên cứucủa nhiều nhà toán học trong và ngoài nước. Năm 2019, các tác giả Reich S. và 2Tuyen T.M. đã đưa ra một phương pháp lặp mới dựa trên phương pháp chiếu laighép (Hybrid projection method) để giải Bài toán (0.3) (xem [8, Định lý 4.2]). Mục đích của luận văn này là trình bày chứng minh chi tiết cho Định lý 4.2trong [8] và trình bày lại một kết quả của tác giả Ha M.T.N. về phương pháp chiếuco hẹp [6] để xấp xỉ một nghiệm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số định lý hội tụ mạnh giải bài toán điểm bất động chung tách trong không gian Hilbert ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ------------------------------- HOÀNG THỊ VẦN MỘT SỐ ĐỊNH LÝ HỘI TỤ MẠNHGIẢI BÀI TOÁN ĐIỂM BẤT ĐỘNG CHUNG TÁCH TRONG KHÔNG GIAN HILBERT Chuyên ngành: Toán ứng dụng Mã số : 8 46 01 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. Trương Minh Tuyên 2. TS. Phạm Hồng Trường THÁI NGUYÊN - 2020 iiLời cảm ơn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Trương Minh Tuyên người thầy đãluôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập vàhoàn thiện luận văn. Đồng thời, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô trong khoa Toán–Tin, trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ, tạo điều kiệncho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường. Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn tới người thân trong gia đình, bạnbè và đồng nghiệp đã luôn động viên tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trongsuốt quá trình học tập và viết luận văn này. iiiMục lụcLời cảm ơn iiMột số ký hiệu và viết tắt ivMở đầu 1Chương 1 Một số kiến thức chuẩn bị 3 1.1. Một số đặc trưng của không gian Hilbert . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2. Ánh xạ không giãn trong không gian Hilbert . . . . . . . . . . . . 11 1.2.1. Ánh xạ không giãn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.2.2. Phương pháp chiếu lai ghép . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 1.2.3. Phương pháp chiếu thu hẹp . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 1.3. Toán tử đơn điệu trong không gian Hilbert . . . . . . . . . . . . . 16Chương 2 Hai phương pháp chiếu giải bài toán điểm bất động chung tách 21 2.1. Phát biểu bài toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 2.2. Phương pháp chiếu lai ghép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2.3. Phương pháp chiếu thu hẹp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 2.4. Ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 2.4.1. Bài toán (MSCFPP) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 2.4.2. Bài toán (MSCNPP) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32Kết luận 34Tài liệu tham khảo 35 ivMột số ký hiệu và viết tắt h., .i tích vô hướng trên không gian Hilbert H k.k chuẩn trên không gian Hilbert H ∪ phép hợp ∩ phép giao R+ tập các số thực không âm G(A) đồ thị của toán tử A D(A) miền xác định của toán tử A R(A) miền ảnh của toán tử A A−1 toán tử ngược của toán tử A I toán tử đồng nhất ∅ tập rỗng ∀x với mọi x xn −→ x0 dãy {xn } hội tụ mạnh về x0 xn * x0 dãy {xn } hội tụ yếu về x0 1Mở đầu Cho C và Q là các tập con lồi, đóng và khác rỗng của các không gian HilbertH1 và H2 , tương ứng. Cho T : H1 −→ H2 là một toán tử tuyến tính bị chặn. Bàitoán chấp nhận tách (SFP-Split Feasibility Problem) có dạng như sau: Tìm một phần tử x∗ ∈ C ∩ T −1 (Q). (0.1) Một dạng tổng quát của Bài toán (0.1) là bài toán chấp nhận tách đa tập(MSSFP-Multiple sets Split Feasibility Problem), bài toán này được phát biểunhư sau: Cho Ci , i = 1, 2, ..., N và Qj , j = 1, 2, ..., M là các tập con lồi và đóngcủa H1 và H2 tương ứng. Tìm một phần tử x∗ ∈ ∩N i=1 Ci ∩ T −1 (∩M j=1 Qj ) 6= ∅. (0.2) Mô hình bài toán (SFP) lần đầu tiên được giới thiệu và nghiên cứu bởi Y.Censor và T. Elfving [5] cho mô hình các bài toán ngược. Bài toán này đóng vaitrò quan trọng trong khôi phục hình ảnh trong Y học, điều khiển cường độ xạ trịtrong điều trị bệnh ung thư, khôi phục tín hiệu (xem [3], [4]) hay có thể áp dụngcho việc giải các bài toán cân bằng trong kinh tế, lý thuyết trò chơi. Bài toán chấp nhận tách (0.1) là một trường hợp đặc biệt của bài toán điểmbất động chung tách. Dạng tổng quát của bài toán điểm bất động chung táchđược phát biểu như sau: Cho Ti : H1 −→ H1 , i = 1, 2, ..., N và Sj : H2 −→ H2 ,j = 1, 2, ..., M là các ánh xạ không giãn trên H1 và H2 , tương ứng. Tìm phần tử x∗ ∈ ∩N −1 ∩M i=1 Fix(Ti ) ∩ T j=1 Fix(Sj ) =6 ∅. (0.3) Thời gian gần đây, lớp các Bài toán (0.3) đã thu hút sự quan tâm nghiên cứucủa nhiều nhà toán học trong và ngoài nước. Năm 2019, các tác giả Reich S. và 2Tuyen T.M. đã đưa ra một phương pháp lặp mới dựa trên phương pháp chiếu laighép (Hybrid projection method) để giải Bài toán (0.3) (xem [8, Định lý 4.2]). Mục đích của luận văn này là trình bày chứng minh chi tiết cho Định lý 4.2trong [8] và trình bày lại một kết quả của tác giả Ha M.T.N. về phương pháp chiếuco hẹp [6] để xấp xỉ một nghiệm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Toán học Toán ứng dụng Bài toán điểm bất động Không gian HilbertTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 345 0 0
-
97 trang 329 0 0
-
155 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
26 trang 280 0 0
-
64 trang 279 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Báo cáo thí nghiệm về thông tin số
12 trang 251 0 0 -
122 trang 230 0 0