Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số định lý tồn tại nghiệm trong quy hoạch toàn phương
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 452.43 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài luận văn đề cập tới các định lý tồn tại nghiệm của các dạng khác nhau của bài toán quy hoạch toàn phương lồi hoặc không lồi và giới thiệu một kết quả tổng quát mới, nêu ra trong tài liệu tham khảo về sự tồn tại nghiệm của bài toán quy hoạch toàn phương trong không gian Hilbert. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số định lý tồn tại nghiệm trong quy hoạch toàn phương ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN HỮU SƠNMỘT SỐ ĐỊNH LÝ TỒN TẠI NGHIỆMTRONG QUY HOẠCH TOÀN PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN HỮU SƠNMỘT SỐ ĐỊNH LÝ TỒN TẠI NGHIỆMTRONG QUY HOẠCH TOÀN PHƯƠNG Chuyên ngành: TOÁN ỨNG DỤNG Mã số: 60.46.01.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. TRẦN VŨ THIỆU Thái Nguyên - 2017 iMục lụcLời cảm ơn iiBảng ký hiệu 1Mở đầu 21 Bài toán quy hoạch toàn phương trong Rn 4 1.1 Định lý cơ bản của quy hoạch tuyến tính . . . . . . . . . . . . 4 1.2 Định lý Frank-Wolfe của quy hoạch toàn phương . . . . . . . 6 1.3 Mở rộng định lý Frank - Wolfe . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.3.1 Quy hoạch toàn phương với ràng buộc toàn phương . . 13 1.4 Quy hoạch đa thức lồi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 152 Quy hoạch toàn phương trong không gian Hilbert 17 2.1 Giả thiết cơ bản và các bổ đề phụ trợ . . . . . . . . . . . . . . 17 2.2 Định lý kiểu Frank - Wolfe thứ nhất . . . . . . . . . . . . . . 21 2.3 Trường hợp một ràng buộc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 2.4 Định lý kiểu Frank - Wolfe thứ hai . . . . . . . . . . . . . . . 33Kết luận 37Tài liệu tham khảo chính 38 iiLời cảm ơn Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Toán ứng dụng với đề tài “MỘT SỐĐỊNH LÍ TỒN TẠI NGHIỆM TRONG QUY HOẠCH TOÀNPHƯƠNG” là kết quả của quá trình cố gắng không ngừng của bản thânvà được sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy cô, bạn bè đồng nghiệpvà người thân. Qua trang viết này tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người đãgiúp đỡ tôi trong thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy tôi GS.TS. Trần Vũ Thiệu,người đã trực tiếp hướng dẫn luận văn, đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôitìm ra hướng nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu, giải quyết vấn đề... nhờ đó tôimới có thể hoàn thành luận văn cao học của mình. Từ tận đáy lòng, tôi xinbày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Thầy của tôi và tôi sẽ cốgắng hơn nữa để xứng đáng với công lao của Thầy. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo và các thầy côKhoa Toán – Tin trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, đã quantâm và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thântrong gia đình, đặc biệt là bố mẹ. Những người luôn động viên, chia sẽ mọikhó khăn cùng tôi trong suốt thời gian tôi theo học thạc sĩ tại trường Đạihọc Khoa học - Đại học Thái Nguyên. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 5 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Sơn 1Bảng ký hiệuR tập số thựcR+ tập số thực không âmR ∪ {±∞} tập số thực mở rộngH không gian Hilbertl2 không gian các dãy số vô hạnkxk chuẩn của véc-tơ x ∈ H|x| giá trị tuyệt đối của x ∈ R{xn } hay {xk } dãy điểm trong Hxk * x0 xk hội tụ yếu (hội tụ theo tích vô hướng) tới x0xk → x0 xk hội tụ mạnh (hội tụ theo chuẩn) tới x0hx, yi tích vô hướng của hai véc-tơ x, y ∈ H[x, y] đoạn thẳng nối x và yx≤y véc-tơ x nhỏ hơn hay bằng véc-tơ y (xi ≤ yi , ∀i = 1, ..., n)x≥y véc-tơ x lớn hơn hay bằng véc-tơ y (xi ≥ yi , ∀i = 1, ..., n)conv{x1 , ..., xk } bao lồi của các điểm x1 , ..., xkdC (x) khoảng cách từ điểm x tới tập CA+B tổng véc-tơ của hai tập A và BA−B hiệu véc-tơ của hai tập A và BA∪B hợp của hai tập A và BA∩B giao của hai tập A và BA×B tích Đề các của hai tập A và BA⊂B A là tập con của B (mọi phần tử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số định lý tồn tại nghiệm trong quy hoạch toàn phương ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN HỮU SƠNMỘT SỐ ĐỊNH LÝ TỒN TẠI NGHIỆMTRONG QUY HOẠCH TOÀN PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN HỮU SƠNMỘT SỐ ĐỊNH LÝ TỒN TẠI NGHIỆMTRONG QUY HOẠCH TOÀN PHƯƠNG Chuyên ngành: TOÁN ỨNG DỤNG Mã số: 60.46.01.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. TRẦN VŨ THIỆU Thái Nguyên - 2017 iMục lụcLời cảm ơn iiBảng ký hiệu 1Mở đầu 21 Bài toán quy hoạch toàn phương trong Rn 4 1.1 Định lý cơ bản của quy hoạch tuyến tính . . . . . . . . . . . . 4 1.2 Định lý Frank-Wolfe của quy hoạch toàn phương . . . . . . . 6 1.3 Mở rộng định lý Frank - Wolfe . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.3.1 Quy hoạch toàn phương với ràng buộc toàn phương . . 13 1.4 Quy hoạch đa thức lồi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 152 Quy hoạch toàn phương trong không gian Hilbert 17 2.1 Giả thiết cơ bản và các bổ đề phụ trợ . . . . . . . . . . . . . . 17 2.2 Định lý kiểu Frank - Wolfe thứ nhất . . . . . . . . . . . . . . 21 2.3 Trường hợp một ràng buộc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 2.4 Định lý kiểu Frank - Wolfe thứ hai . . . . . . . . . . . . . . . 33Kết luận 37Tài liệu tham khảo chính 38 iiLời cảm ơn Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Toán ứng dụng với đề tài “MỘT SỐĐỊNH LÍ TỒN TẠI NGHIỆM TRONG QUY HOẠCH TOÀNPHƯƠNG” là kết quả của quá trình cố gắng không ngừng của bản thânvà được sự giúp đỡ, động viên khích lệ của các thầy cô, bạn bè đồng nghiệpvà người thân. Qua trang viết này tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người đãgiúp đỡ tôi trong thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy tôi GS.TS. Trần Vũ Thiệu,người đã trực tiếp hướng dẫn luận văn, đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôitìm ra hướng nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu, giải quyết vấn đề... nhờ đó tôimới có thể hoàn thành luận văn cao học của mình. Từ tận đáy lòng, tôi xinbày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Thầy của tôi và tôi sẽ cốgắng hơn nữa để xứng đáng với công lao của Thầy. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo và các thầy côKhoa Toán – Tin trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, đã quantâm và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thântrong gia đình, đặc biệt là bố mẹ. Những người luôn động viên, chia sẽ mọikhó khăn cùng tôi trong suốt thời gian tôi theo học thạc sĩ tại trường Đạihọc Khoa học - Đại học Thái Nguyên. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 5 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Sơn 1Bảng ký hiệuR tập số thựcR+ tập số thực không âmR ∪ {±∞} tập số thực mở rộngH không gian Hilbertl2 không gian các dãy số vô hạnkxk chuẩn của véc-tơ x ∈ H|x| giá trị tuyệt đối của x ∈ R{xn } hay {xk } dãy điểm trong Hxk * x0 xk hội tụ yếu (hội tụ theo tích vô hướng) tới x0xk → x0 xk hội tụ mạnh (hội tụ theo chuẩn) tới x0hx, yi tích vô hướng của hai véc-tơ x, y ∈ H[x, y] đoạn thẳng nối x và yx≤y véc-tơ x nhỏ hơn hay bằng véc-tơ y (xi ≤ yi , ∀i = 1, ..., n)x≥y véc-tơ x lớn hơn hay bằng véc-tơ y (xi ≥ yi , ∀i = 1, ..., n)conv{x1 , ..., xk } bao lồi của các điểm x1 , ..., xkdC (x) khoảng cách từ điểm x tới tập CA+B tổng véc-tơ của hai tập A và BA−B hiệu véc-tơ của hai tập A và BA∪B hợp của hai tập A và BA∩B giao của hai tập A và BA×B tích Đề các của hai tập A và BA⊂B A là tập con của B (mọi phần tử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Toán học Toán ứng dụng Định lý tồn tại nghiệm Quy hoạch toàn phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
Phương pháp giải bài toán tối ưu hóa ứng dụng bằng Matlab - Maple: Phần 1
60 trang 247 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm về thông tin số
12 trang 230 0 0