![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số tính chất của dãy số sinh bởi các hàm lượng giác và áp dụng
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 608.33 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bài toán về dãy số sinh bởi hàm số lượng giác là một trong những nội dung quan trọng của giải tích. Rất nhiều dạng toán khác cũng quy về việc ước lượng, tính tổng, xét tính tuần hoàn, tìm số hạng tổng quát và giới hạn của dãy số sinh bởi hàm lượng giác. Những bài toán về dãy số là một trong những dạng toán thường gặp trong các kỳ thi Olympic toán quốc gia và quốc tế, Olympic toán sinh viên các trường đại học, cao đẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số tính chất của dãy số sinh bởi các hàm lượng giác và áp dụng ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌCMỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA DÃY SỐ SINH BỞI CÁC HÀM LƯỢNG GIÁC VÀ ÁP DỤNG HẠ THỊ NGÂN CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP THÁI NGUYÊN 2016 iMục lụcMở đầu 1Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị 3 1.1 Một số định nghĩa và tính chất của hàm số lượng giác . . . 3 1.2 Một số tính chất của đa thức lượng giác . . . . . . . . . . . 3 1.3 Một số dạng đẳng thức cơ bản giữa các lớp hàm lượng giác và lượng giác ngược . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.4 Định nghĩa và một số dạng đẳng thức cơ bản giữa các lớp hàm hyperbolic . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.5 Một số đồng nhất thức đại số sinh bởi hàm lượng giác . . . 7 1.6 Một số tính chất của dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . 9Chương 2. Ước lượng, đánh giá các dãy số sinh bởi hàm lượng giác 13 2.1 Xác định dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 2.2 Ước lượng, đánh giá các dãy số sinh bởi hàm lượng giác . . 26 2.3 Xác định các tính chất liên quan đến dãy số sinh bởi hàm lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33Chương 3. Một số áp dụng của dãy số sinh bởi hàm lượng giác 38 3.1 Tính giới hạn của dãy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 3.2 Ước lượng, đánh giá tổng và tích các phần tử . . . . . . . . 49 ii 3.3 Một số dạng toán liên quan đến hàm lượng giác ngược và hàm hyperbolic . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51KẾT LUẬN 58Tài liệu tham khảo 59 1Mở đầu Các bài toán về dãy số sinh bởi hàm số lượng giác là một trong nhữngnội dung quan trọng của giải tích. Rất nhiều dạng toán khác cũng quy vềviệc ước lượng, tính tổng, xét tính tuần hoàn, tìm số hạng tổng quát vàgiới hạn của dãy số sinh bởi hàm lượng giác. Những bài toán về dãy số là một trong những dạng toán thường gặptrong các kỳ thi Olympic toán quốc gia và quốc tế, Olympic toán sinh viêncác trường đại học, cao đẳng. Việc giải các bài toán dạng này đòi hỏi học sinh phải nắm vững cáckiến thức cơ bản về các lớp hàm này đồng thời nắm được các kiến thứcliên quan và phải biết vận dụng một cách sáng tạo, logic và hợp lý. Chính vì những lý do trên mà tôi chọn đề tài Một số tính chất củadãy số sinh bởi các hàm lượng giác và áp dụng nhằm hệ thống một số ápdụng của lớp hàm này. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệutham khảo luận văn gồm ba chương Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị. Trong chương này, trình bày vềcác tính chất cơ bản của hàm lượng giác, hàm lượng giác ngược và hàmhyperbolic đồng thời trình bày về một số dạng đẳng thức, các định lý cơbản của đại số và giải tích liên quan. Chương 2. Trình bày các dạng toán về xác định dãy số, ước lượng dãysố và các tính chất của dãy số sinh bởi hàm lượng giác. Chương 3. Trình bày các dạng toán về tính giới hạn, tính tổng và tíchcủa dãy số sinh bởi hàm lượng giác, một số dạng toán liên quan đến hàm 2lượng giác ngược và hàm hyperbolic. Trong suốt quá trình làm luận văn, tác giả nhận được sự hướng dẫn vàgiúp đỡ tận tình của TS. Đào Thị Liên. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơnsâu sắc đến cô - Người đã luôn sát cánh bên tác giả từ những ngày đầutiên thực hiện luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn những gợi ý quý báu của GS. TSKHNguyễn Văn Mậu trong quá trình tác giả học tập và nghiên cứu thực hiệnđề tài. Qua đây, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến BanGiám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, khoa Toán - Tin của trường Đạihọc Khoa hoc - Đại học Thái Nguyên, cùng các thầy cô giáo đã tham giagiảng dạy đã giúp đỡ tác giả trong thời gian theo học các chuyên đề vàhoàn thành các công việc của một học viên cao học. Thái nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2016 Tác giả Hạ Thị Ngân 3Chương 1Một số kiến thức chuẩn bị1.1 Một số định nghĩa và tính chất của hàm số lượng giác Trong mục này ta xét hàm số f (x) : R → R với tập xác định D ⊂ R.Định nghĩa 1.1. Hàm số f (x) được gọi là hàm số chẵn trên M ⊂ D nếu∀x ∈ M th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số tính chất của dãy số sinh bởi các hàm lượng giác và áp dụng ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌCMỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA DÃY SỐ SINH BỞI CÁC HÀM LƯỢNG GIÁC VÀ ÁP DỤNG HẠ THỊ NGÂN CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP THÁI NGUYÊN 2016 iMục lụcMở đầu 1Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị 3 1.1 Một số định nghĩa và tính chất của hàm số lượng giác . . . 3 1.2 Một số tính chất của đa thức lượng giác . . . . . . . . . . . 3 1.3 Một số dạng đẳng thức cơ bản giữa các lớp hàm lượng giác và lượng giác ngược . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.4 Định nghĩa và một số dạng đẳng thức cơ bản giữa các lớp hàm hyperbolic . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.5 Một số đồng nhất thức đại số sinh bởi hàm lượng giác . . . 7 1.6 Một số tính chất của dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . 9Chương 2. Ước lượng, đánh giá các dãy số sinh bởi hàm lượng giác 13 2.1 Xác định dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 2.2 Ước lượng, đánh giá các dãy số sinh bởi hàm lượng giác . . 26 2.3 Xác định các tính chất liên quan đến dãy số sinh bởi hàm lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33Chương 3. Một số áp dụng của dãy số sinh bởi hàm lượng giác 38 3.1 Tính giới hạn của dãy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 3.2 Ước lượng, đánh giá tổng và tích các phần tử . . . . . . . . 49 ii 3.3 Một số dạng toán liên quan đến hàm lượng giác ngược và hàm hyperbolic . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51KẾT LUẬN 58Tài liệu tham khảo 59 1Mở đầu Các bài toán về dãy số sinh bởi hàm số lượng giác là một trong nhữngnội dung quan trọng của giải tích. Rất nhiều dạng toán khác cũng quy vềviệc ước lượng, tính tổng, xét tính tuần hoàn, tìm số hạng tổng quát vàgiới hạn của dãy số sinh bởi hàm lượng giác. Những bài toán về dãy số là một trong những dạng toán thường gặptrong các kỳ thi Olympic toán quốc gia và quốc tế, Olympic toán sinh viêncác trường đại học, cao đẳng. Việc giải các bài toán dạng này đòi hỏi học sinh phải nắm vững cáckiến thức cơ bản về các lớp hàm này đồng thời nắm được các kiến thứcliên quan và phải biết vận dụng một cách sáng tạo, logic và hợp lý. Chính vì những lý do trên mà tôi chọn đề tài Một số tính chất củadãy số sinh bởi các hàm lượng giác và áp dụng nhằm hệ thống một số ápdụng của lớp hàm này. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệutham khảo luận văn gồm ba chương Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị. Trong chương này, trình bày vềcác tính chất cơ bản của hàm lượng giác, hàm lượng giác ngược và hàmhyperbolic đồng thời trình bày về một số dạng đẳng thức, các định lý cơbản của đại số và giải tích liên quan. Chương 2. Trình bày các dạng toán về xác định dãy số, ước lượng dãysố và các tính chất của dãy số sinh bởi hàm lượng giác. Chương 3. Trình bày các dạng toán về tính giới hạn, tính tổng và tíchcủa dãy số sinh bởi hàm lượng giác, một số dạng toán liên quan đến hàm 2lượng giác ngược và hàm hyperbolic. Trong suốt quá trình làm luận văn, tác giả nhận được sự hướng dẫn vàgiúp đỡ tận tình của TS. Đào Thị Liên. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơnsâu sắc đến cô - Người đã luôn sát cánh bên tác giả từ những ngày đầutiên thực hiện luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn những gợi ý quý báu của GS. TSKHNguyễn Văn Mậu trong quá trình tác giả học tập và nghiên cứu thực hiệnđề tài. Qua đây, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến BanGiám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, khoa Toán - Tin của trường Đạihọc Khoa hoc - Đại học Thái Nguyên, cùng các thầy cô giáo đã tham giagiảng dạy đã giúp đỡ tác giả trong thời gian theo học các chuyên đề vàhoàn thành các công việc của một học viên cao học. Thái nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2016 Tác giả Hạ Thị Ngân 3Chương 1Một số kiến thức chuẩn bị1.1 Một số định nghĩa và tính chất của hàm số lượng giác Trong mục này ta xét hàm số f (x) : R → R với tập xác định D ⊂ R.Định nghĩa 1.1. Hàm số f (x) được gọi là hàm số chẵn trên M ⊂ D nếu∀x ∈ M th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Toán học Hàm lượng giác Tính chất của dãy số sinh Phương pháp toán sơ cấp Đánh giá các dãy số sinh Hàm số lượng giácTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 300 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0