Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Ổn định hữu hạn hệ phương trình vi phân tuyến tính

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 361.96 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 44,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong khuôn khổ của luận văn này, luận văn đề cập đến ổn định hữu hạn thời gian hệ phương trình vi phân tuyến tính, trong đó có sử dụng phương pháp hàm Lyapunov cho bài toán ổn định Lyapunov đối với hệ phương trình vi phân, hệ phương trình vi phân có trễ. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Ổn định hữu hạn hệ phương trình vi phân tuyến tính ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ———————————————– PHẠM THỊ HUỆỔN ĐỊNH HỮU HẠN HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên-2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ———————————————– PHẠM THỊ HUỆỔN ĐỊNH HỮU HẠN HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH Chuyên ngành: Toán ứng dụng Mã số: 60 46 01 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH.VŨ NGỌC PHÁT Thái Nguyên-2015 iMục lục Kí hiệu toán học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ii Mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 Cơ sở toán học 3 1.1 Hệ phương trình vi phân . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.1.1 Hệ phương trình vi phân . . . . . . . . . . . . . 3 1.1.2 Sự tồn tại nghiệm của hệ phương trình vi phân . 4 1.1.3 Hệ phương trình vi phân có trễ . . . . . . . . . . 6 1.2 Bài toán ổn định Lyapunov . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.2.1 Ổn định Lyapunov cho hệ phương trình vi phân 7 1.2.2 Ổn định Lyapunov cho hệ phương trình vi phân có trễ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.3 Bài toán ổn định hữu hạn thời gian . . . . . . . . . . . 12 1.4 Các bổ đề bổ trợ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 142 Ổn định hữu hạn thời gian hệ phương trình vi phân tuyến tính 15 2.1 Hệ phương trình vi phân tuyến tính . . . . . . . . . . . 15 2.2 Hệ phương trình vi phân tuyến tính có trễ . . . . . . . . 31 2.3 Ứng dụng giải bài toán ổn định hóa hữu hạn thời gian . 34Kết luận 39Tài liệu tham khảo 39 ii KÍ HIỆU TOÁN HỌCR tập các số thựcR+ tập các số thực không âmRn×r không gian các ma trận thực cỡ (n × r)L2 ([0, T ], Rm ) không gian các hàm khả tích bình phương trên đoạn [0, T ] nhận giá trị trong RmC([−r, 0], Rm ) không gian các hàm liên tục trên[−r, 0] nhận giá trị trong RmIl ma trận đơn vị cỡ (l × l)AT ma trận chuyển vị của ma trận AA>0 ma trận A xác định dương, tức là hAx, xi > 0, ∀x ∈ Rn , x 6= 0A>B nghĩa là A − B xác định dươngλ(A) tập hợp tất cả các giá trị riêng của ma trận Aλmax (A) λmax (A) = max{Reλ : λ ∈ λ(A)}λmin (A) λmin (A) = min{Reλ : λ ∈ λ(A)} qkAk kAk = λmax (AT A)K tập hợp các hàm liên tục tăng chặt a(.) : R+ → R+ , a(0) = 0 # R(t) 0diag(R(t), ΓK (t))) ma trận chéo khối 0 ΓK (t) 1 MỞ ĐẦU Nghiên cứu tính ổn định là nội dung chính của lý thuyết định tínhcác hệ động lực, được bắt đầu từ cuối thế kỷ XIX với những công trìnhxuất sắc của nhà toán học Nga A.M.Lyapunov. Mỗi khi phân tích vàthiết kế các hệ thống kỹ thuật hoặc mô hình kinh tế mô tả bằng cácphương trình toán học người ta cần nghiên cứu tính ổn định của hệthống đó. Cho đến nay, tính ổn định đã được nghiên cứu và phát triểnnhư một lý thuyết toán học độc lập và có rất nhiều ứng dụng trong kinhtế, khoa học, kỹ thuật... Từ đó xuất hiện các bài toán nghiên cứu tínhổn định các hệ điều khiển. Khái niệm ổn định hữu hạn thời gian (FTS) xuất hiện vào cuối nhữngnăm 1950 khi nó được giới thiệu trong những tài liệu của các nhà Toánhọc Nga. Sau đó, suốt những năm 1960, khái niệm này đã xuất hiệntrong các tạp chí phương Tây. Cụ thể hơn, một hệ được gọi là FTS nếukhi ta đưa ra một giới hạn cho điều kiện ban đầu, trạng thái của hệkhông vượt ra khỏi ngưỡng đã giới hạn trong suốt khoảng thời gian đãcho. Bài toán ổn định các hệ phương trình vi phân là một trong những bàitoán có nhiều ứng dụng quan trọng trong giải các bài toán xuất pháttừ thực tế, đòi hỏi phải sử dụng nhiều lý thuyết và công cụ toán họchiện đại. Có nhiều phương pháp nghiên cứu tính ổn định của hệ phươngtrình vi phân, trong đó có phương pháp hàm Lyapunov. Trong khuônkhổ của luận văn này, luận văn đề cập đến ổn định hữu hạn thời gianhệ phương trình vi phân tuyến tính, trong đó có sử dụng phương pháphàm Lyapunov cho bài toán ổn định Lyapunov đối với hệ phương trì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: