Luận văn Thạc sĩ Toán học: Ổn định và điều khiển hệ phương trình nơron có trễ
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.35 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ mạng tế bào thần kinh (nơron) là các mô hình toán sinh học được mô tả trong nhiều lĩnh vực ứng dụng như xử lý tín hiệu, nhận dạng mẫu và liên kết tế bào thần kinh. Các mô hình nơron có trễ là phổ biến và có nhiều ứng dụng thực tế. Bởi vậy, việc nghiên cứu tính ổn định và ổn định hóa của hệ nơron có trễ là vấn đề quan trọng, cho đến nay đang được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm, và đã thu được nhiều kết quả quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Ổn định và điều khiển hệ phương trình nơron có trễ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ————————————————— LÊ THỊ NGỌC HOA ỔN ĐỊNH VÀ ĐIỀU KHIỂNHỆ PHƯƠNG TRÌNH NƠRON CÓ TRỄ LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên - Năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ————————————————— LÊ THỊ NGỌC HOA ỔN ĐỊNH VÀ ĐIỀU KHIỂNHỆ PHƯƠNG TRÌNH NƠRON CÓ TRỄ Chuyên ngành: GIẢI TÍCH Mã số: 60.46.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học GS. TSKH VŨ NGỌC PHÁT Thái Nguyên - Năm 2017Lời cam đoanTôi xin cam đoan nội dung trong luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Toán giảitích với đề tài ỔN ĐỊNH VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ PHƯƠNG TRÌNHNƠRON CÓ TRỄ được hoàn thành bởi nhận thức của tôi, không trùnglặp với luận văn, luận án và các công trình đã công bố. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017 Người viết Luận văn Lê Thị Ngọc Hoa iLời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới GS. TSKH Vũ Ngọc Phát, người đã địnhhướng chọn đề tài và tận tình hướng dẫn, cho tôi những nhận xét quý báu đểtôi có thể hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới phòng Sau Đại học, cácthầy cô giáo dạy cao học chuyên ngành Toán giải tích trường Đại học sư phạm- Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quátrình học tập và nghiên cứu khoa học. Nhân dịp này tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bèđã luôn động viên, cổ vũ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quátrình học tập. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017 Người viết luận văn Lê Thị Ngọc Hoa iiMục lụcLời cam đoan iLời cảm ơn iiMục lục iiiMột số ký hiệu viết tắt vMở đầu 11 Cơ sở toán học 3 1.1 Hệ phương trình vi phân. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2 Hệ phương trình vi phân có trễ. . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.3 Lý thuyết ổn định Lyapunov. . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.4 Hệ phương trình vi phân điều khiển . . . . . . . . . . . . . . 10 1.5 Mô hình mạng nơron có trễ . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.6 Bài toán ổn định hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.7 Các bổ đề bổ trợ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 iii2 Ổn định và ổn định hóa hệ nơron có trễ 16 2.1 Ổn định hệ phương trình nơron có trễ . . . . . . . . . . . . . 16 2.2 Ổn định hóa hệ phương trình nơron có trễ . . . . . . . . . . 24 2.3 Một số ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29Kết luận chung 34Tài liệu tham khảo 35 ivMột số ký hiệu viết tắtR+ Tập hợp các số thực không âm.Rn Không gian Euclid n chiều.< x, y > hoặc xT y Tích vô hướng của 2 véctơ x, y .kxk Chuẩn véctơ Euclid của x.kxt k Chuẩn đoạn quĩ đạo trễ xt : kxt k = sup kx(t + s)k. t∈[−h,0]Rn×r Không gian các ma trận n × r chiều.AT Ma trận chuyển vị của A.I Ma trận đồng nhất.λ(A) Giá trị riêng của A.λmax (A) Giá trị riêng lớn nhất của A: λmax (A) = max{Reλ : λ ∈ λ(A)}.λmin (A) Giá trị riêng nhỏ nhất của A: λmin (A) = min{Reλ : λ ∈ λ(A)}.C([0, t], Rn ) Tập các hàm liên tục trên [0, t] giá trị trong Rn .C 1 ([0, t], Rn ) Tập các hàm khả vi liên tục trên [0, t] giá trị trong Rn .L2 ([0, t], Rn ) Tập các hàm khả tích bậc 2 trên [0, t] giá trị trong Rn .A≥0 Ma trận xác định không âm.A>0 Ma trận xác định dương.diag{x1 , ..., xn } Ma trận chỉ có số hạng đường chéo x1 , ..., xn .LM I Bất đẳng thức ma trận tuyến tính. vMở đầu Trong lý thuyết định tính các hệ động lực, bài toán ổn định và điều khiểncó vai trò rất quan trọng. Nghiên cứu bài toán ổn định và bài toán điều khiểncác hệ động lực đã trở thành một trong những hướng nghiên cứu không thểthiếu trong lý thuyết hệ thống và ứng dụng. Hệ mạng tế bào thần kinh (nơron)là các mô hình toán sinh học được mô tả trong nhiều lĩnh vực ứng dụng nhưxử lý tín hiệu, nhận dạng mẫu và liên kết tế bào thần kinh. Các mô hìnhnơron có trễ là phổ biến và có nhiều ứng dụng thực tế. Bởi vậy, việc nghiêncứu tính ổn định và ổn định hóa của hệ nơron có trễ là vấn đề quan trọng,cho đến nay đang được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm,và đã thu được nhiều kết quả quan trọng. Trong luận văn này, chúng tôi trìnhbày một số kết quả nghiên cứu gần đây về tính ổn định và ổn định hóa chomột số lớp hệ nơron có trễ. Các hệ nơron xé ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Ổn định và điều khiển hệ phương trình nơron có trễ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ————————————————— LÊ THỊ NGỌC HOA ỔN ĐỊNH VÀ ĐIỀU KHIỂNHỆ PHƯƠNG TRÌNH NƠRON CÓ TRỄ LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên - Năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ————————————————— LÊ THỊ NGỌC HOA ỔN ĐỊNH VÀ ĐIỀU KHIỂNHỆ PHƯƠNG TRÌNH NƠRON CÓ TRỄ Chuyên ngành: GIẢI TÍCH Mã số: 60.46.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học GS. TSKH VŨ NGỌC PHÁT Thái Nguyên - Năm 2017Lời cam đoanTôi xin cam đoan nội dung trong luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Toán giảitích với đề tài ỔN ĐỊNH VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ PHƯƠNG TRÌNHNƠRON CÓ TRỄ được hoàn thành bởi nhận thức của tôi, không trùnglặp với luận văn, luận án và các công trình đã công bố. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017 Người viết Luận văn Lê Thị Ngọc Hoa iLời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới GS. TSKH Vũ Ngọc Phát, người đã địnhhướng chọn đề tài và tận tình hướng dẫn, cho tôi những nhận xét quý báu đểtôi có thể hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới phòng Sau Đại học, cácthầy cô giáo dạy cao học chuyên ngành Toán giải tích trường Đại học sư phạm- Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quátrình học tập và nghiên cứu khoa học. Nhân dịp này tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bèđã luôn động viên, cổ vũ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quátrình học tập. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017 Người viết luận văn Lê Thị Ngọc Hoa iiMục lụcLời cam đoan iLời cảm ơn iiMục lục iiiMột số ký hiệu viết tắt vMở đầu 11 Cơ sở toán học 3 1.1 Hệ phương trình vi phân. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2 Hệ phương trình vi phân có trễ. . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.3 Lý thuyết ổn định Lyapunov. . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.4 Hệ phương trình vi phân điều khiển . . . . . . . . . . . . . . 10 1.5 Mô hình mạng nơron có trễ . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.6 Bài toán ổn định hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.7 Các bổ đề bổ trợ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 iii2 Ổn định và ổn định hóa hệ nơron có trễ 16 2.1 Ổn định hệ phương trình nơron có trễ . . . . . . . . . . . . . 16 2.2 Ổn định hóa hệ phương trình nơron có trễ . . . . . . . . . . 24 2.3 Một số ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29Kết luận chung 34Tài liệu tham khảo 35 ivMột số ký hiệu viết tắtR+ Tập hợp các số thực không âm.Rn Không gian Euclid n chiều.< x, y > hoặc xT y Tích vô hướng của 2 véctơ x, y .kxk Chuẩn véctơ Euclid của x.kxt k Chuẩn đoạn quĩ đạo trễ xt : kxt k = sup kx(t + s)k. t∈[−h,0]Rn×r Không gian các ma trận n × r chiều.AT Ma trận chuyển vị của A.I Ma trận đồng nhất.λ(A) Giá trị riêng của A.λmax (A) Giá trị riêng lớn nhất của A: λmax (A) = max{Reλ : λ ∈ λ(A)}.λmin (A) Giá trị riêng nhỏ nhất của A: λmin (A) = min{Reλ : λ ∈ λ(A)}.C([0, t], Rn ) Tập các hàm liên tục trên [0, t] giá trị trong Rn .C 1 ([0, t], Rn ) Tập các hàm khả vi liên tục trên [0, t] giá trị trong Rn .L2 ([0, t], Rn ) Tập các hàm khả tích bậc 2 trên [0, t] giá trị trong Rn .A≥0 Ma trận xác định không âm.A>0 Ma trận xác định dương.diag{x1 , ..., xn } Ma trận chỉ có số hạng đường chéo x1 , ..., xn .LM I Bất đẳng thức ma trận tuyến tính. vMở đầu Trong lý thuyết định tính các hệ động lực, bài toán ổn định và điều khiểncó vai trò rất quan trọng. Nghiên cứu bài toán ổn định và bài toán điều khiểncác hệ động lực đã trở thành một trong những hướng nghiên cứu không thểthiếu trong lý thuyết hệ thống và ứng dụng. Hệ mạng tế bào thần kinh (nơron)là các mô hình toán sinh học được mô tả trong nhiều lĩnh vực ứng dụng nhưxử lý tín hiệu, nhận dạng mẫu và liên kết tế bào thần kinh. Các mô hìnhnơron có trễ là phổ biến và có nhiều ứng dụng thực tế. Bởi vậy, việc nghiêncứu tính ổn định và ổn định hóa của hệ nơron có trễ là vấn đề quan trọng,cho đến nay đang được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm,và đã thu được nhiều kết quả quan trọng. Trong luận văn này, chúng tôi trìnhbày một số kết quả nghiên cứu gần đây về tính ổn định và ổn định hóa chomột số lớp hệ nơron có trễ. Các hệ nơron xé ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Toán học Hệ phương trình nơron có trễ Điều khiển hệ phương trình Ổn định hệ phương trình Toán giải tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 359 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 259 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 212 0 0