Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp chiếu giải bất đẳng thức biến phân trên tập nghiệm của bài toán điểm bất động tách
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.82 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài luận văn là đọc hiểu và trình bày lại một phương pháp chiếu giải một lớp bất đẳng thức biến phân trên tập ràng buộc là tập nghiệm của bài toán điểm bất động tách. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp chiếu giải bất đẳng thức biến phân trên tập nghiệm của bài toán điểm bất động tách ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ------------------------------- NGUYỄN THỊ MỴ PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GIẢI BẤT ĐẲNG THỨCBIẾN PHÂN TRÊN TẬP NGHIỆM CỦA BÀI TOÁN ĐIỂM BẤT ĐỘNG TÁCH LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ------------------------------- NGUYỄN THỊ MỴ PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GIẢI BẤT ĐẲNG THỨCBIẾN PHÂN TRÊN TẬP NGHIỆM CỦA BÀI TOÁN ĐIỂM BẤT ĐỘNG TÁCH Chuyên ngành: Toán ứng dụng Mã số : 8 46 01 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy THÁI NGUYÊN - 2019 iiiMục lụcBảng ký hiệu và danh sách viết tắt 1Mở đầu 2Chương 1. Bài toán điểm bất động tách và bài toán bất đẳng thức biến phân trong không gian Hilbert 5 1.1 Bài toán điểm bất động tách trong không gian Hilbert . . . . . . 5 1.1.1 Ánh xạ không giãn và phép chiếu mêtric . . . . . . . . . . 6 1.1.2 Bài toán điểm bất động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.1.3 Bài toán điểm bất động tách . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.2 Bài toán bất đẳng thức biến phân . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.2.1 Ánh xạ đơn điệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.2.2 Bài toán bất đẳng thức biến phân . . . . . . . . . . . . . 13 1.2.3 Mối liên hệ giữa bài toán bất đẳng thức biến phân và bài toán điểm bất động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14Chương 2. Phương pháp chiếu giải bài toán bất đẳng thức biến phân với ràng buộc điểm bất động tách 17 2.1 Bài toán và phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 2.1.1 Bài toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 2.1.2 Phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 2.2 Sự hội tụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 2.2.1 Định lý hội tụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 2.2.2 Một số hệ quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 2.2.3 Ví dụ minh họa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 ivKết luận 36Tài liệu tham khảo 37 1Bảng ký hiệu và danh sách viết tắtH không gian Hilbert thực2H tập các tập con của HPC phép chiếu mêtric lên tập CFix(T ) tập điểm bất động của ánh xạ TVIP bài toán bất đẳng thức biến phânSFP bài toán chấp nhận táchSFPP bài toán điểm bất động tách 2Mở đầu Cho H là một không gian Hilbert thực với tích vô hướng h., .i và chuẩn k.k,C là một tập con lồi, đóng khác rỗng của H, F là ánh xạ đi từ một tập trongH chứa C vào H. Bài toán bất đẳng thức biến phân (Variational InequalityProblem) với ánh xạ giá F và tập ràng buộc C , ký hiệu là VIP(F ,C ), đượcphát biểu như sau: Tìm x∗ ∈ C sao cho hF (x∗ ), x − x∗ i ≥ 0 ∀x ∈ C. (1)Bài toán bất đẳng thức biến phân được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1966khi Philip Hartman và Guido Stampacchia công bố những nghiên cứu đầu tiêncủa mình về bất đẳng thức biến phân liên quan tới việc giải các bài toán biếnphân, bài toán điều khiển tối ưu và các bài toán trong lý thuyết phương trìnhđạo hàm riêng. Đến nay, bài toán bất đẳng thức biến phân đã phát triển thànhnhiều dạng khác nhau, như bài toán bất đẳng thức biến phân tách, bài toánbất đẳng thức biến phân véc-tơ, bài toán bất đẳng thức biến phân ẩn. . . Bàitoán bất đẳng thức biến phân thu hút được nhiều sự quan tâm nghiên cứu củacác nhà toán học vì mô hình của nó chứa nhiều bài toán quan trọng của nhữnglĩnh vực khác nhau trong toán ứng dụng như lý thuyết tối ưu, bài toán bù, bàitoán điểm bất động, lý thuyết trò chơi, cân bằng mạng giao thông. . . Một trong những hướng nghiên cứu quan trọng của bài toán bất đẳng thứcbiến phân là xây dựng phương pháp giải. Trong các phương pháp giải bài toánbất đẳng thức biến phân thì phương pháp chiếu đóng một vai trò quan trọngvì sự đơn giản và thuận lợi trong quá trình tính toán. Mục tiêu của đề tài luận văn là đọc hiểu và trình bày lại một phương phápchiếu giải một lớp bất đẳng thức biến phân trên tập ràng buộc là tập nghiệmcủa bài toán điểm bất động tách trong bài báo [3] công bố năm 2017. Bài toánđược trình bày cụ thể như sau: Cho C và Q lần lượt là các tậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp chiếu giải bất đẳng thức biến phân trên tập nghiệm của bài toán điểm bất động tách ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ------------------------------- NGUYỄN THỊ MỴ PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GIẢI BẤT ĐẲNG THỨCBIẾN PHÂN TRÊN TẬP NGHIỆM CỦA BÀI TOÁN ĐIỂM BẤT ĐỘNG TÁCH LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ------------------------------- NGUYỄN THỊ MỴ PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GIẢI BẤT ĐẲNG THỨCBIẾN PHÂN TRÊN TẬP NGHIỆM CỦA BÀI TOÁN ĐIỂM BẤT ĐỘNG TÁCH Chuyên ngành: Toán ứng dụng Mã số : 8 46 01 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy THÁI NGUYÊN - 2019 iiiMục lụcBảng ký hiệu và danh sách viết tắt 1Mở đầu 2Chương 1. Bài toán điểm bất động tách và bài toán bất đẳng thức biến phân trong không gian Hilbert 5 1.1 Bài toán điểm bất động tách trong không gian Hilbert . . . . . . 5 1.1.1 Ánh xạ không giãn và phép chiếu mêtric . . . . . . . . . . 6 1.1.2 Bài toán điểm bất động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.1.3 Bài toán điểm bất động tách . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.2 Bài toán bất đẳng thức biến phân . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.2.1 Ánh xạ đơn điệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.2.2 Bài toán bất đẳng thức biến phân . . . . . . . . . . . . . 13 1.2.3 Mối liên hệ giữa bài toán bất đẳng thức biến phân và bài toán điểm bất động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14Chương 2. Phương pháp chiếu giải bài toán bất đẳng thức biến phân với ràng buộc điểm bất động tách 17 2.1 Bài toán và phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 2.1.1 Bài toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 2.1.2 Phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 2.2 Sự hội tụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 2.2.1 Định lý hội tụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 2.2.2 Một số hệ quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 2.2.3 Ví dụ minh họa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 ivKết luận 36Tài liệu tham khảo 37 1Bảng ký hiệu và danh sách viết tắtH không gian Hilbert thực2H tập các tập con của HPC phép chiếu mêtric lên tập CFix(T ) tập điểm bất động của ánh xạ TVIP bài toán bất đẳng thức biến phânSFP bài toán chấp nhận táchSFPP bài toán điểm bất động tách 2Mở đầu Cho H là một không gian Hilbert thực với tích vô hướng h., .i và chuẩn k.k,C là một tập con lồi, đóng khác rỗng của H, F là ánh xạ đi từ một tập trongH chứa C vào H. Bài toán bất đẳng thức biến phân (Variational InequalityProblem) với ánh xạ giá F và tập ràng buộc C , ký hiệu là VIP(F ,C ), đượcphát biểu như sau: Tìm x∗ ∈ C sao cho hF (x∗ ), x − x∗ i ≥ 0 ∀x ∈ C. (1)Bài toán bất đẳng thức biến phân được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1966khi Philip Hartman và Guido Stampacchia công bố những nghiên cứu đầu tiêncủa mình về bất đẳng thức biến phân liên quan tới việc giải các bài toán biếnphân, bài toán điều khiển tối ưu và các bài toán trong lý thuyết phương trìnhđạo hàm riêng. Đến nay, bài toán bất đẳng thức biến phân đã phát triển thànhnhiều dạng khác nhau, như bài toán bất đẳng thức biến phân tách, bài toánbất đẳng thức biến phân véc-tơ, bài toán bất đẳng thức biến phân ẩn. . . Bàitoán bất đẳng thức biến phân thu hút được nhiều sự quan tâm nghiên cứu củacác nhà toán học vì mô hình của nó chứa nhiều bài toán quan trọng của nhữnglĩnh vực khác nhau trong toán ứng dụng như lý thuyết tối ưu, bài toán bù, bàitoán điểm bất động, lý thuyết trò chơi, cân bằng mạng giao thông. . . Một trong những hướng nghiên cứu quan trọng của bài toán bất đẳng thứcbiến phân là xây dựng phương pháp giải. Trong các phương pháp giải bài toánbất đẳng thức biến phân thì phương pháp chiếu đóng một vai trò quan trọngvì sự đơn giản và thuận lợi trong quá trình tính toán. Mục tiêu của đề tài luận văn là đọc hiểu và trình bày lại một phương phápchiếu giải một lớp bất đẳng thức biến phân trên tập ràng buộc là tập nghiệmcủa bài toán điểm bất động tách trong bài báo [3] công bố năm 2017. Bài toánđược trình bày cụ thể như sau: Cho C và Q lần lượt là các tậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Toán học Toán ứng dụng Phương pháp chiếu giải bất đẳng thức biến phân Bài toán điểm bất động táchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 359 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 259 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
Báo cáo thí nghiệm về thông tin số
12 trang 214 0 0