Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp lặp giải bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động chung của một họ đếm được các ánh xạ không giãn
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn là trình bày phương pháp lặp giải bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động chung của họ đếm được các ánh xạ không giãn trong không gian Banach. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp lặp giải bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động chung của một họ đếm được các ánh xạ không giãn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ KIM CHUNG PHƯƠNG PHÁP LẶP GIẢI BẤT ĐẲNGTHỨC BIẾN PHÂN TRÊN TẬP ĐIỂM BẤTĐỘNG CHUNG CỦA MỘT HỌ ĐẾM ĐƯỢC CÁC ÁNH XẠ KHÔNG GIÃN THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ KIM CHUNG PHƯƠNG PHÁP LẶP GIẢI BẤT ĐẲNGTHỨC BIẾN PHÂN TRÊN TẬP ĐIỂM BẤTĐỘNG CHUNG CỦA MỘT HỌ ĐẾM ĐƯỢC CÁC ÁNH XẠ KHÔNG GIÃN Chuyên ngành: Toán ứng dụng Mã số: 60 46 01 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC TẬP THỂ HƯỚNG DẪN: PGS.TS. PHẠM NGỌC ANH TS. NGUYỄN THỊ THU THỦY THÁI NGUYÊN - 2015 iiiMục lụcMở đầu 11 Bất đẳng thức biến phân với toán tử J-đơn điệu 4 1.1. Không gian Banach . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.1.1. Không gian Banach trơn đều . . . . . . . . . . . . . 4 1.1.2. Ánh xạ đối ngẫu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.1.3. Ánh xạ không giãn . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.2. Toán tử đơn điệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.2.1. Toán tử đơn điệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.2.2. Toán tử J-đơn điệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.2.3. Giới hạn Banach . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.3. Bài toán bất đẳng thức biến phân . . . . . . . . . . . . . . 15 1.3.1. Bất đẳng thức biến phân trong không gian Hilbert 15 1.3.2. Bất đẳng thức biến phân trong không gian Banach 162 Bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động của ánh xạ không giãn 18 2.1. Bất đẳng thức biến phân với toán tử đồng bức J-đơn điệu 18 2.1.1. Định lý hội tụ yếu . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 2.1.2. Định lý hội tụ mạnh . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 2.2. Bất đẳng thức biến phân với toán tử J-đơn điệu mạnh . . 25 2.2.1. Mô tả phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 2.2.2. Sự hội tụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26Kết luận 31 ivTài liệu tham khảo 32 1Mở đầu Bất đẳng thức biến phân được nghiên cứu đầu tiên bởi Stampacchia[6], [7] và là một công cụ hữu hiệu để nghiên cứu và giải các bài toánứng dụng như bài toán cân bằng kinh tế, tài chính, vận tải v.v... vì vậynó đã trở thành vấn đề thời sự thu hút rất nhiều nhà khoa học quantâm nghiên cứu. Một trong những hướng nghiên cứu quan trọng của bất đẳng thứcbiến phân là việc xây dựng phương pháp giải. Dựa trên tính chất kiểuđơn điệu, đã có rất nhiều phương pháp hiệu quả được các nhà khoa họcđưa ra, trong đó tiêu biểu là phương pháp điểm gần kề của B. Martinet,phương pháp nguyên lý bài toán phụ của G. Cohen, phương pháp laiđường dốc nhất của Yamada v.v.... Hiện nay đang có nhiều công trìnhmở rộng hướng nghiên cứu của Yamada để giải bài toán bất đẳng thứcbiến phân trên tập điểm bất động chung của một họ hữu hạn hay vôhạn các ánh xạ không giãn. Mục đích của luận văn là trình bày phương pháp lặp giải bất đẳngthức biến phân trên tập điểm bất động chung của họ đếm được các ánhxạ không giãn trong không gian Banach. Bố cục luận văn gồm phần mở đầu, hai chương trình bày nội dungcủa luận văn, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Chương 1: Bất đẳng thức biến phân với toán tử J-đơn điệu trìnhbày một số kiến thức cơ bản về không gian Banach, toán tử đơn điệu,toán tử J-đơn điệu và bài toán bất đẳng thức biến phân trong hai khônggian Hilbert và Banach. Chương 2: Bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động của ánhxạ không giãn trình bày phương pháp giải bài toán bất đẳng thức biến 2phân với toán tử đồng bức J-đơn điệu và toán tử J-đơn điệu mạnh trongkhông gian Banach. Các kiến thức trình bày trong luận văn được tổnghợp từ hai bài báo trong [2] và [3]. Luận văn được thực hiện và hoàn thành tại trường Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Nguyễn ThịThu Thủy và PGS.TS. Phạm Ngọc Anh. Tác giả xin bày tỏ lòng biếtơn chân thành và sâu sắc tới thầy cô, người đã tận tâm giảng dạy và chỉbảo tác giả trong suốt quá trình tác giả thực hiện luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, KhoaToán - Tin trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên đã quantâm và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập tại trường. Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệpđã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả khi học tậpvà nghiên cứu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp lặp giải bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động chung của một họ đếm được các ánh xạ không giãn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ KIM CHUNG PHƯƠNG PHÁP LẶP GIẢI BẤT ĐẲNGTHỨC BIẾN PHÂN TRÊN TẬP ĐIỂM BẤTĐỘNG CHUNG CỦA MỘT HỌ ĐẾM ĐƯỢC CÁC ÁNH XẠ KHÔNG GIÃN THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ KIM CHUNG PHƯƠNG PHÁP LẶP GIẢI BẤT ĐẲNGTHỨC BIẾN PHÂN TRÊN TẬP ĐIỂM BẤTĐỘNG CHUNG CỦA MỘT HỌ ĐẾM ĐƯỢC CÁC ÁNH XẠ KHÔNG GIÃN Chuyên ngành: Toán ứng dụng Mã số: 60 46 01 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC TẬP THỂ HƯỚNG DẪN: PGS.TS. PHẠM NGỌC ANH TS. NGUYỄN THỊ THU THỦY THÁI NGUYÊN - 2015 iiiMục lụcMở đầu 11 Bất đẳng thức biến phân với toán tử J-đơn điệu 4 1.1. Không gian Banach . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.1.1. Không gian Banach trơn đều . . . . . . . . . . . . . 4 1.1.2. Ánh xạ đối ngẫu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.1.3. Ánh xạ không giãn . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.2. Toán tử đơn điệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.2.1. Toán tử đơn điệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.2.2. Toán tử J-đơn điệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.2.3. Giới hạn Banach . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.3. Bài toán bất đẳng thức biến phân . . . . . . . . . . . . . . 15 1.3.1. Bất đẳng thức biến phân trong không gian Hilbert 15 1.3.2. Bất đẳng thức biến phân trong không gian Banach 162 Bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động của ánh xạ không giãn 18 2.1. Bất đẳng thức biến phân với toán tử đồng bức J-đơn điệu 18 2.1.1. Định lý hội tụ yếu . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 2.1.2. Định lý hội tụ mạnh . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 2.2. Bất đẳng thức biến phân với toán tử J-đơn điệu mạnh . . 25 2.2.1. Mô tả phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 2.2.2. Sự hội tụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26Kết luận 31 ivTài liệu tham khảo 32 1Mở đầu Bất đẳng thức biến phân được nghiên cứu đầu tiên bởi Stampacchia[6], [7] và là một công cụ hữu hiệu để nghiên cứu và giải các bài toánứng dụng như bài toán cân bằng kinh tế, tài chính, vận tải v.v... vì vậynó đã trở thành vấn đề thời sự thu hút rất nhiều nhà khoa học quantâm nghiên cứu. Một trong những hướng nghiên cứu quan trọng của bất đẳng thứcbiến phân là việc xây dựng phương pháp giải. Dựa trên tính chất kiểuđơn điệu, đã có rất nhiều phương pháp hiệu quả được các nhà khoa họcđưa ra, trong đó tiêu biểu là phương pháp điểm gần kề của B. Martinet,phương pháp nguyên lý bài toán phụ của G. Cohen, phương pháp laiđường dốc nhất của Yamada v.v.... Hiện nay đang có nhiều công trìnhmở rộng hướng nghiên cứu của Yamada để giải bài toán bất đẳng thứcbiến phân trên tập điểm bất động chung của một họ hữu hạn hay vôhạn các ánh xạ không giãn. Mục đích của luận văn là trình bày phương pháp lặp giải bất đẳngthức biến phân trên tập điểm bất động chung của họ đếm được các ánhxạ không giãn trong không gian Banach. Bố cục luận văn gồm phần mở đầu, hai chương trình bày nội dungcủa luận văn, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Chương 1: Bất đẳng thức biến phân với toán tử J-đơn điệu trìnhbày một số kiến thức cơ bản về không gian Banach, toán tử đơn điệu,toán tử J-đơn điệu và bài toán bất đẳng thức biến phân trong hai khônggian Hilbert và Banach. Chương 2: Bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động của ánhxạ không giãn trình bày phương pháp giải bài toán bất đẳng thức biến 2phân với toán tử đồng bức J-đơn điệu và toán tử J-đơn điệu mạnh trongkhông gian Banach. Các kiến thức trình bày trong luận văn được tổnghợp từ hai bài báo trong [2] và [3]. Luận văn được thực hiện và hoàn thành tại trường Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Nguyễn ThịThu Thủy và PGS.TS. Phạm Ngọc Anh. Tác giả xin bày tỏ lòng biếtơn chân thành và sâu sắc tới thầy cô, người đã tận tâm giảng dạy và chỉbảo tác giả trong suốt quá trình tác giả thực hiện luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, KhoaToán - Tin trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên đã quantâm và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập tại trường. Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệpđã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả khi học tậpvà nghiên cứu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Toán học Toán ứng dụng Phương pháp lặp giải bất đẳng thức biến phân Ánh xạ không giãnTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
Báo cáo thí nghiệm về thông tin số
12 trang 233 0 0 -
70 trang 226 0 0