Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp lặp xoay vòng và đồng thời giải bài toán chấp nhận tách nhiều tập

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 308.31 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn này là trình bày chứng minh chi tiết cho các phương pháp lặp xoay vòng và phương pháp lặp đồng thời để xấp xỉ một nghiệm của bài toán. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo nội dung luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp lặp xoay vòng và đồng thời giải bài toán chấp nhận tách nhiều tập ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐÀO ĐÌNH THOẢNGPHƯƠNG PHÁP LẶP XOAY VÒNG VÀ ĐỒNG THỜI GIẢI BÀI TOÁN CHẤP NHẬN TÁCH NHIỀU TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Chuyên ngành: Toán ứng dụng Mã số: 8 46 01 12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. Nguyễn Bường Thái Nguyên – 2020 iiLời cảm ơn Luận văn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Nguyễn Bường(Viện Công nghệ Thông tin-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam).Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy hướng dẫnkhoa học của mình, người đã đặt vấn đề nghiên cứu, dành nhiều thời gian hướngdẫn và tận tình giải đáp những thắc mắc của tác giả trong suốt quá trình làmluận văn. Tác giả cũng đã học tập được rất nhiều kiến thức chuyên ngành bổ ích chocông tác và nghiên cứu của bản thân. Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tớicác thầy giáo, cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp cao học Toán, nhà trường và cácphòng chức năng của trường, khoa Toán - Tin, trường Đại học Khoa học - Đạihọc Thái Nguyên đã quan tâm và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập tạitrường. Xin chân thành cảm ơn anh chị em trong lớp cao học và bạn bè đồng nghiệpđã trao đổi, động viên và khích lệ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu vàlàm luận văn. iiiMục lụcLời cảm ơn iiMột số ký hiệu và viết tắt ivMở đầu 1Chương 1 Một số kiến thức chuẩn bị 3 1.1. Một số đặc trưng của không gian Hilbert . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2. Ánh xạ không giãn trong không gian Hilbert . . . . . . . . . . . . . 12 1.3. Phương pháp CQ giải bài toán chấp nhận tách . . . . . . . . . . . . 14Chương 2 Phương pháp lặp xoay vòng và lặp liên tiếp giải bài toán (MSSFP) 18 2.1. Phương pháp lặp xoay vòng giải Bài toán (MSSFP) . . . . . . . . . 18 2.2. Phương pháp lặp đồng thời giải Bài toán (MSSFP) . . . . . . . . . 21 2.3. Phương pháp xoay vòng nới lỏng và lặp liên tiếp nới lỏng để giải Bài toán (MSSFP) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23Kết luận 29Tài liệu tham khảo 30 ivMột số ký hiệu và viết tắt h., .i tích vô hướng trên không gian Hilbert H k.k chuẩn trên không gian Hilbert H ∪ phép hợp ∩ phép giao R+ tập các số thực không âm A∗ toán tử liên hợp của toán tử A I toán tử đồng nhất ∅ tập rỗng ∀x với mọi x xn −→ x0 dãy {xn } hội tụ mạnh về x0 xn * x0 dãy {xn } hội tụ yếu về x0 1Mở đầu Cho C và Q là các tập con lồi, đóng và khác rỗng của các không gian HilbertH1 và H2 , tương ứng. Cho A : H1 −→ H2 là một toán tử tuyến tính bị chặn. Bàitoán chấp nhận tách (SFP) có dạng như sau: Tìm một phần tử x∗ ∈ C sao cho Ax∗ ∈ Q. (0.1) Dạng tổng quát của Bài toán (0.1) là bài toán (0.2), bài toán này được phátbiểu như sau: Cho Ci , i = 1, 2, ..., N và Qj , j = 1, 2, ..., M là các tập con lồi và đóngcủa H1 và H2 tương ứng. Tìm một phần tử x∗ ∈ S = ∩N −1 M i=1 Ci ∩ A (∩j=1 Qj ) 6= ∅. (0.2) Mô hình bài toán (SFP) lần đầu tiên được giới thiệu và nghiên cứu bởi Y.Censor và T. Elfving [6] cho mô hình các bài toán ngược. Bài toán này đóng vaitrò quan trọng trong khôi phục hình ảnh trong Y học, điều khiển cường độ xạ trịtrong điều trị bệnh ung thư, khôi phục tín hiệu (xem [4], [5]) hay có thể áp dụngcho việc giải các bài toán cân bằng trong kinh tế, lý thuyết trò chơi. Thời gian gần đây, lớp các Bài toán (0.2) đã thu hút sự quan tâm nghiên cứucủa nhiều nhà toán học trong và ngoài nước. Mục đích của luận văn này là trìnhbày chứng minh chi tiết cho các phương pháp lặp xoay vòng và phương pháp lặpđồng thời để xấp xỉ một nghiệm của Bài toán (0.2) từ tài liệu [7]. Nội dung của luận văn được chia làm hai chương chính:Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị Trong chương này, luận văn đề cập đến một số đặc trưng cơ bản của khônggian Hilbert, phép chiếu mêtric, ánh xạ không giãn và một số phương pháp cảitiến của phương pháp CQ giải Bài toán (0.2). 2Chương 2. Phương pháp lặp xoay vòng và lặp liên tiếp giải bài toán(MSSFP) Chương này luận văn trình bày chứng minh chi tiết cho các kết quả của Wenvà các cộng sự về hai phương pháp lặp xoay vòng và lặp liên tiếp cho việc giảiBài toán (MSSFP) (xem phát biểu trang 15) trong tài liệu [7]. Ngoài ra, luận văncũng trình bày dạng nới lỏng của các phương pháp khi các tập lồi, đóng Ci và Qjlà các tập mức dưới của các hàm lồi. 3Chương 1Một số kiến thức chuẩn bị Chương này bao gồm ba mục chính. Mục 1.1 đề cập đến một số đặc trưng cơbản của không gian Hilbert thực, Mục 1.2 giới thiệu sơ lược một số kết quả về ánhxạ không giãn, bao gồm khải niệm, tính chất của tập điểm bất động và nguyên lýnửa đóng. Mục 1.3 trình bày về phương pháp CQ và một số cải tiến của phươngpháp này để giải bài toán chấp nhận tách đa tập. Nội dung của chương này phầnlớn được tham khảo từ các tài liệu [1], [2], [8] và [9].1.1. Một số đặc trưng của không gian Hilbert Ta luôn gi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: