![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương trình Diophantine dạng x2−Dy2 = ±4
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 416.33 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bài toán về phương trình Diophantine không có quy tắc giải tổng quát, hoặc nếu có cũng chỉ là đối với các dạng đơn giản. Mỗi phương trình với dạng riêng của nó đòi hỏi một cách giải đặc trưng phù hợp. Chính vì vậy, phương trình Diophantine vẫn thường xuyên xuất hiện dưới các hình thức khác nhau và luôn được đánh giá là khó do tính không mẫu mực của nó. Luận văn sẽ nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương trình Diophantine dạng x2−Dy2 = ±4 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC --------------------------- VŨ PHÚ BÌNHPHƢƠNG TRÌNH DIOPHANTINE DẠNG x2 − Dy2 = ±4 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC --------------------------- VŨ PHÚ BÌNHPHƢƠNG TRÌNH DIOPHANTINE DẠNG x2 − Dy2 = ±4 Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp Mã số: 8460113 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Nông Quốc Chinh THÁI NGUYÊN - 2018 iMục lụcLời nói đầu 1Chương 1 Phương trình Diophantine x2 − Dy 2 = ±1 2 1.1 Liên phân số và giản phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 1.1.1 Liên phân số hữu hạn và giản phân . . . . . . . . . . . . 2 1.1.2 Liên phân số vô hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.2 Phương trình Diophantine x2 − Dy 2 = ±1 . . . . . . . . . . . . 13 1.2.1 Phương trình Pell dạng x2 − dy 2 = 1 . . . . . . . . . . . 14 √ 1.2.2 Ứng dụng liên phân số D vào phương trình Pell x2 − Dy 2 = 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 1.2.3 Phương trình Pell dạng x2 − dy 2 = −1 . . . . . . . . . . 27Chương 2 Phương trình Diophantine dạng x2 − Dy 2 = ±4 37 2.1 Cấu trúc nghiệm của họ phương trình x2 − Dy 2 = ±4 . . . . . . 37 2.2 Phương trình Diophantine dạng x2 − Dy 2 = 4 . . . . . . . . . . 42 2.3 Phương trình Diophantine dạng x2 − Dy 2 = −4 . . . . . . . . . 45 2.4 Một số ứng dụng trong toán phổ thông . . . . . . . . . . . . . . 48 2.4.1 Tìm số nguyên từ hệ thức ràng buộc . . . . . . . . . . . 48 2.4.2 Xấp xỉ hữu tỷ của căn bậc 2 . . . . . . . . . . . . . . . . 48 2.4.3 Tổng của những số nguyên liên tiếp nhau . . . . . . . . . 49 2.4.4 Tam giác Pythagoras . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 2.4.5 Tam giác Heron . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50Kết luận 52Tài liệu tham khảo 53 iiLời nói đầu Xét phương trình có dạng f (x1 , x2 , ..., xn ) = 0 (1)với n ≥ 2 và f (x1 , x2 , ..., xn ) là một đa thức nguyên một hoặc nhiều biến đượcgọi là phương trình nghiệm nguyên hay phương trình Diophantine, nó được gọitheo tên nhà toán học Hy Lạp ở thế kỉ thứ 3 sau công nguyên. Phương trìnhDiophantine là một trong những dạng toán lâu đời nhất của Toán học và nhậnđược nhiều sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà toán học. Từ Euclid, Dio-phantus, qua Fibonacci, Pell rồi đến Fermat, Euler, Lebesgue... và thời hiện đạilà Gelfold, Matiasevic, Shenzel, Serpinsky... Phương trình Diophantine đã trảiqua một lịch sử phát triển lâu dài. Thông qua việc giải các phương trình Diophantine, các nhà toán học đãtìm ra được những tính chất thú vị của số nguyên, số hữu tỷ, số đại số. Giảiphương trình Diophantine đã đưa đến sự ra đời của Liên phân số, Lý thuyếtđường cong elliptic, Lý thuyết xấp xỉ Diophantine, Thặng dư bình phương, Sốhọc modular... Các bài toán về phương trình Diophantine không có quy tắc giải tổngquát, hoặc nếu có cũng chỉ là đối với các dạng đơn giản. Mỗi phương trìnhvới dạng riêng của nó đòi hỏi một cách giải đặc trưng phù hợp. Chính vì vậy,phương trình Diophantine vẫn thường xuyên xuất hiện dưới các hình thức khácnhau và luôn được đánh giá là khó do tính không mẫu mực của nó. Một dạngđặc biệt của phương trình Diophante là x2 − Dy 2 = N rất được quan tâm vàcó rất nhiều kết quả xung quanh dạng phương trình này. Gần đây một kết quảthú vị của A. Tekcan về phương trình x2 − Dy 2 = ±1 và x2 − Dy 2 = ±4 đãđược công bố. Mục đích của luận văn là trình bày lại các kết quả về cấu trúc 1 2 2 2 2nghiệm của các phương trình x − Dy = ±1 và x − Dy = ±4.Luận văn gồm 2 chương:Chương 1: Chúng tôi giới thiệu các kết quả về liên phân số, giản phân và cấutrúc nghiệm của phương trình Diophantine x2 − Dy 2 = ±1.Chương 2: Chúng tôi trình bày lại cấu trúc nghiệm của phương trình Diophan-tine x2 − Dy 2 = ±4 và một số ứng dụng trong toán phổ thông. Luận văn này được thực hiện và hoàn thành vào tháng 5 năm 2018 tạitrường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên. Qua đây, tác giả xin bày tỏlòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nông Quốc Chinh, người đã tận tình hướngdẫn tác giả trong suốt quá trình làm việc để hoàn thành luận văn này. Tác giảxin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Toán - Tin, Trường Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên, đã tạo mọi điều kiện để giúp tác giả học tập và hoànthành luận văn cũng như chương trình thạc sĩ. Tác giả cũng xin gửi lời cảmơn tới tập thể lớp cao học, khóa 05/2016 - 05/2018 đã động viên giúp đỡ tácgiả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Đồng thời tác giả xingửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các đồng nghiệp tại trường THPT NguyễnKhuyến, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng và gia đình bạn bè đã tạo điều kiện tốtnhất cho tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tác giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương trình Diophantine dạng x2−Dy2 = ±4 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC --------------------------- VŨ PHÚ BÌNHPHƢƠNG TRÌNH DIOPHANTINE DẠNG x2 − Dy2 = ±4 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC --------------------------- VŨ PHÚ BÌNHPHƢƠNG TRÌNH DIOPHANTINE DẠNG x2 − Dy2 = ±4 Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp Mã số: 8460113 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Nông Quốc Chinh THÁI NGUYÊN - 2018 iMục lụcLời nói đầu 1Chương 1 Phương trình Diophantine x2 − Dy 2 = ±1 2 1.1 Liên phân số và giản phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 1.1.1 Liên phân số hữu hạn và giản phân . . . . . . . . . . . . 2 1.1.2 Liên phân số vô hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.2 Phương trình Diophantine x2 − Dy 2 = ±1 . . . . . . . . . . . . 13 1.2.1 Phương trình Pell dạng x2 − dy 2 = 1 . . . . . . . . . . . 14 √ 1.2.2 Ứng dụng liên phân số D vào phương trình Pell x2 − Dy 2 = 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 1.2.3 Phương trình Pell dạng x2 − dy 2 = −1 . . . . . . . . . . 27Chương 2 Phương trình Diophantine dạng x2 − Dy 2 = ±4 37 2.1 Cấu trúc nghiệm của họ phương trình x2 − Dy 2 = ±4 . . . . . . 37 2.2 Phương trình Diophantine dạng x2 − Dy 2 = 4 . . . . . . . . . . 42 2.3 Phương trình Diophantine dạng x2 − Dy 2 = −4 . . . . . . . . . 45 2.4 Một số ứng dụng trong toán phổ thông . . . . . . . . . . . . . . 48 2.4.1 Tìm số nguyên từ hệ thức ràng buộc . . . . . . . . . . . 48 2.4.2 Xấp xỉ hữu tỷ của căn bậc 2 . . . . . . . . . . . . . . . . 48 2.4.3 Tổng của những số nguyên liên tiếp nhau . . . . . . . . . 49 2.4.4 Tam giác Pythagoras . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 2.4.5 Tam giác Heron . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50Kết luận 52Tài liệu tham khảo 53 iiLời nói đầu Xét phương trình có dạng f (x1 , x2 , ..., xn ) = 0 (1)với n ≥ 2 và f (x1 , x2 , ..., xn ) là một đa thức nguyên một hoặc nhiều biến đượcgọi là phương trình nghiệm nguyên hay phương trình Diophantine, nó được gọitheo tên nhà toán học Hy Lạp ở thế kỉ thứ 3 sau công nguyên. Phương trìnhDiophantine là một trong những dạng toán lâu đời nhất của Toán học và nhậnđược nhiều sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà toán học. Từ Euclid, Dio-phantus, qua Fibonacci, Pell rồi đến Fermat, Euler, Lebesgue... và thời hiện đạilà Gelfold, Matiasevic, Shenzel, Serpinsky... Phương trình Diophantine đã trảiqua một lịch sử phát triển lâu dài. Thông qua việc giải các phương trình Diophantine, các nhà toán học đãtìm ra được những tính chất thú vị của số nguyên, số hữu tỷ, số đại số. Giảiphương trình Diophantine đã đưa đến sự ra đời của Liên phân số, Lý thuyếtđường cong elliptic, Lý thuyết xấp xỉ Diophantine, Thặng dư bình phương, Sốhọc modular... Các bài toán về phương trình Diophantine không có quy tắc giải tổngquát, hoặc nếu có cũng chỉ là đối với các dạng đơn giản. Mỗi phương trìnhvới dạng riêng của nó đòi hỏi một cách giải đặc trưng phù hợp. Chính vì vậy,phương trình Diophantine vẫn thường xuyên xuất hiện dưới các hình thức khácnhau và luôn được đánh giá là khó do tính không mẫu mực của nó. Một dạngđặc biệt của phương trình Diophante là x2 − Dy 2 = N rất được quan tâm vàcó rất nhiều kết quả xung quanh dạng phương trình này. Gần đây một kết quảthú vị của A. Tekcan về phương trình x2 − Dy 2 = ±1 và x2 − Dy 2 = ±4 đãđược công bố. Mục đích của luận văn là trình bày lại các kết quả về cấu trúc 1 2 2 2 2nghiệm của các phương trình x − Dy = ±1 và x − Dy = ±4.Luận văn gồm 2 chương:Chương 1: Chúng tôi giới thiệu các kết quả về liên phân số, giản phân và cấutrúc nghiệm của phương trình Diophantine x2 − Dy 2 = ±1.Chương 2: Chúng tôi trình bày lại cấu trúc nghiệm của phương trình Diophan-tine x2 − Dy 2 = ±4 và một số ứng dụng trong toán phổ thông. Luận văn này được thực hiện và hoàn thành vào tháng 5 năm 2018 tạitrường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên. Qua đây, tác giả xin bày tỏlòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nông Quốc Chinh, người đã tận tình hướngdẫn tác giả trong suốt quá trình làm việc để hoàn thành luận văn này. Tác giảxin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Toán - Tin, Trường Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên, đã tạo mọi điều kiện để giúp tác giả học tập và hoànthành luận văn cũng như chương trình thạc sĩ. Tác giả cũng xin gửi lời cảmơn tới tập thể lớp cao học, khóa 05/2016 - 05/2018 đã động viên giúp đỡ tácgiả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Đồng thời tác giả xingửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các đồng nghiệp tại trường THPT NguyễnKhuyến, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng và gia đình bạn bè đã tạo điều kiện tốtnhất cho tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tác giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Toán học Phương pháp toán sơ cấp Phương trình Diophantine Liên phân số Liên phân số hữu hạnTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 226 0 0
-
70 trang 226 0 0