![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Số stirling loại hai và số bell cho các đồ thị
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.05 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong luận văn này chủ yếu nghiên cứu về số Bell; số Stirling loại hai và các ứng dụng của chúng vào một số lĩnh vực khác nhau của toán học. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Số stirling loại hai và số bell cho các đồ thị ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NÔNG MẠNH LINHSỐ STIRLING LOẠI HAI VÀ SỐ BELL CHO CÁC ĐỒ THỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NÔNG MẠNH LINHSỐ STIRLING LOẠI HAI VÀ SỐ BELL CHO CÁC ĐỒ THỊ Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp Mã số: 60 46 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. ĐÀM VĂN NHỈ Thái Nguyên - 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn được thực hiện và hoàn thành tại trường Đại học KhoaHọc-Đại học Thái Nguyên. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn các thầycô giáo Khoa Toán-Tin, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo nhà trường đãtrang bị kiến thức cơ bản và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quátrình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS. TS. Đàm Văn Nhỉ,người đã tận tình chỉ bảo, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi có thêm nhiềukiến thức, khả năng nghiên cứu, tổng hợp tài liệu để hoàn thành luậnvăn. Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong hội đồng chấm luận văn đãđóng góp cho tôi những ý kiến quý giá giúp tôi hoàn thiện luận văn này.Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đãđộng viên, giúp đỡ tôi quá trình học tập của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! 1Mục lụcMở đầu 31 Kiến thức chuẩn bị 5 1.1 Đồ thị và đường đi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.1.1 Khái niệm đồ thị . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.1.2 Đường đi và chu trình . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.1.3 Bậc của đỉnh và tính liên thông của đồ thị . . . . 7 1.2 Số Stirling loại 2 của phân hoạch . . . . . . . . . . . . . 102 Số Stiling và số Bell của đồ thị 16 2.1 Số χ(G) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 2.1.1 Bài toán tô màu cạnh đồ thị . . . . . . . . . . . . 16 2.1.2 Đa thức màu (chromatic polynomials) . . . . . . 18 2.2 Số Stiling loại hai và số Bell của đồ thị . . . . . . . . . . 19 2.2.1 Số Stiling loại hai và số Bell của đồ thị . . . . . . 19 2.2.2 Một số ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2.2.3 Số r-Stirling loại hai và số r-Bell . . . . . . . . . 25 2.3 Đa thức r-Bell . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 2.3.1 Mở rộng truy hồi (2.11) . . . . . . . . . . . . . . 28 2.3.2 Số Bell . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 2.3.3 Đa thức Bell . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 2.3.4 Chuỗi hệ thức ngược . . . . . . . . . . . . . . . . 35 2.3.5 Hàm sinh mũ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 2.3.6 Đa thức r-Bell . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 2Mở đầu Lý thuyết tổ hợp là một phần quan trọng của toán học rời rạc nghiêncứu về sự sắp xếp các phần tử trong các tập hữu hạn và sự phân bố củacác phần tử vào các tập hữu hạn. Mỗi cách sắp xếp hoặc phân bố nhưthế được gọi là một cấu hình tổ hợp. Các cấu hình đó là các hoán vị,chỉnh hợp, tổ hợp,... các phần tử của một tập hợp. Toán học tổ hợp liênquan đến cả khía cạnh giải quyết vấn đề lẫn xây dựng cơ sở lý thuyết,Một trong những mảng lâu đời nhất của toán học tổ hợp là lý thuyết đồthị. Lý thuyết đồ thị là một ngành toán học hiện đại, gắn kết nhiều ngànhkhoa học với nhau. Các thuật toán ngắn gọn và thú vị của lý thuyếtđồ thị giúp chúng ta giải quyết rất nhiều bài toán phức tạp trong thựctế. Vì tầm quan trọng của nó trong các ứng dụng khác nhau, các nhàtoán học đã nỗ lực tìm công thức tính số phân hoạch một tập hợp. Mộttrong những công thức tính số phân hoạch đầu tiên thuộc về nhà toánhọc tên tuổi Eric Temple Bell (1883-1960). Số phép phân hoạch một tậphợp n phần tử được gọi là số Bell, được kí hiệu là Bn . Để tính số Bell,ta cần tính số phân hoạch tập hợp X gồm n phần tử vào k tập con (hayk khối) khác rỗng, tức là cần tính số Stirling loại hai. Số Stirling đượcđặt tên theo nhà toán học James Stirling (1692-1770), đã được đề cậptrong cuốn sách Methodus differentialis, sive Tractatus de Summatineet Interpolatione Serireun Infinitarum. Trong luận văn này chúng tachủ yếu nghiên cứu về số Bell; số Stirling loại hai và các ứng dụng củachúng vào một số lĩnh vực khác nhau của toán học. Luận văn bao gồm hai chương, phần mở đầu, kết luận và tài liệu thamkhảo. Chương 1: Kiến thức chuẩn bị. Trong chương 1 chúng tôi trình bàycác khái niệm cơ bản về tập hợp, phép phân hoạch của một tập hợp và 3giới thiệu sơ lược về số Bell và số Stirling. Đồng thời cũng chỉ ra mốiliên hệ giữa số Stirling loại hai và số toàn ánh. Chương 2: Số Stiling loại hai và số Bell của đồ thị. Trong chương 2chúng tôi trình bày cách xác định các số Bell và số Stirling loại hai củađồ thị và đưa ra các ví dụ cụ thể. Đồng thời cũng giới thiệu về bài toántô màu cạnh đồ thị, đa thức màu (chromatic polynomials). Ngoài ra,chúng tôi cũng đề cập đến khai triển hàm ban đầu f (n) như một tổ hợptuyến tính của hệ số nhị thức với đa thức hệ số Arj (n) và đa thức Bnđược biểu diễn theo các hệ số nhị thức Arj (n). Thái Nguyên, ngày 10 tháng 01 năm 2016. Người thực hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Số stirling loại hai và số bell cho các đồ thị ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NÔNG MẠNH LINHSỐ STIRLING LOẠI HAI VÀ SỐ BELL CHO CÁC ĐỒ THỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NÔNG MẠNH LINHSỐ STIRLING LOẠI HAI VÀ SỐ BELL CHO CÁC ĐỒ THỊ Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp Mã số: 60 46 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. ĐÀM VĂN NHỈ Thái Nguyên - 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn được thực hiện và hoàn thành tại trường Đại học KhoaHọc-Đại học Thái Nguyên. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn các thầycô giáo Khoa Toán-Tin, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo nhà trường đãtrang bị kiến thức cơ bản và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quátrình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS. TS. Đàm Văn Nhỉ,người đã tận tình chỉ bảo, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi có thêm nhiềukiến thức, khả năng nghiên cứu, tổng hợp tài liệu để hoàn thành luậnvăn. Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong hội đồng chấm luận văn đãđóng góp cho tôi những ý kiến quý giá giúp tôi hoàn thiện luận văn này.Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đãđộng viên, giúp đỡ tôi quá trình học tập của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! 1Mục lụcMở đầu 31 Kiến thức chuẩn bị 5 1.1 Đồ thị và đường đi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.1.1 Khái niệm đồ thị . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.1.2 Đường đi và chu trình . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.1.3 Bậc của đỉnh và tính liên thông của đồ thị . . . . 7 1.2 Số Stirling loại 2 của phân hoạch . . . . . . . . . . . . . 102 Số Stiling và số Bell của đồ thị 16 2.1 Số χ(G) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 2.1.1 Bài toán tô màu cạnh đồ thị . . . . . . . . . . . . 16 2.1.2 Đa thức màu (chromatic polynomials) . . . . . . 18 2.2 Số Stiling loại hai và số Bell của đồ thị . . . . . . . . . . 19 2.2.1 Số Stiling loại hai và số Bell của đồ thị . . . . . . 19 2.2.2 Một số ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2.2.3 Số r-Stirling loại hai và số r-Bell . . . . . . . . . 25 2.3 Đa thức r-Bell . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 2.3.1 Mở rộng truy hồi (2.11) . . . . . . . . . . . . . . 28 2.3.2 Số Bell . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 2.3.3 Đa thức Bell . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 2.3.4 Chuỗi hệ thức ngược . . . . . . . . . . . . . . . . 35 2.3.5 Hàm sinh mũ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 2.3.6 Đa thức r-Bell . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 2Mở đầu Lý thuyết tổ hợp là một phần quan trọng của toán học rời rạc nghiêncứu về sự sắp xếp các phần tử trong các tập hữu hạn và sự phân bố củacác phần tử vào các tập hữu hạn. Mỗi cách sắp xếp hoặc phân bố nhưthế được gọi là một cấu hình tổ hợp. Các cấu hình đó là các hoán vị,chỉnh hợp, tổ hợp,... các phần tử của một tập hợp. Toán học tổ hợp liênquan đến cả khía cạnh giải quyết vấn đề lẫn xây dựng cơ sở lý thuyết,Một trong những mảng lâu đời nhất của toán học tổ hợp là lý thuyết đồthị. Lý thuyết đồ thị là một ngành toán học hiện đại, gắn kết nhiều ngànhkhoa học với nhau. Các thuật toán ngắn gọn và thú vị của lý thuyếtđồ thị giúp chúng ta giải quyết rất nhiều bài toán phức tạp trong thựctế. Vì tầm quan trọng của nó trong các ứng dụng khác nhau, các nhàtoán học đã nỗ lực tìm công thức tính số phân hoạch một tập hợp. Mộttrong những công thức tính số phân hoạch đầu tiên thuộc về nhà toánhọc tên tuổi Eric Temple Bell (1883-1960). Số phép phân hoạch một tậphợp n phần tử được gọi là số Bell, được kí hiệu là Bn . Để tính số Bell,ta cần tính số phân hoạch tập hợp X gồm n phần tử vào k tập con (hayk khối) khác rỗng, tức là cần tính số Stirling loại hai. Số Stirling đượcđặt tên theo nhà toán học James Stirling (1692-1770), đã được đề cậptrong cuốn sách Methodus differentialis, sive Tractatus de Summatineet Interpolatione Serireun Infinitarum. Trong luận văn này chúng tachủ yếu nghiên cứu về số Bell; số Stirling loại hai và các ứng dụng củachúng vào một số lĩnh vực khác nhau của toán học. Luận văn bao gồm hai chương, phần mở đầu, kết luận và tài liệu thamkhảo. Chương 1: Kiến thức chuẩn bị. Trong chương 1 chúng tôi trình bàycác khái niệm cơ bản về tập hợp, phép phân hoạch của một tập hợp và 3giới thiệu sơ lược về số Bell và số Stirling. Đồng thời cũng chỉ ra mốiliên hệ giữa số Stirling loại hai và số toàn ánh. Chương 2: Số Stiling loại hai và số Bell của đồ thị. Trong chương 2chúng tôi trình bày cách xác định các số Bell và số Stirling loại hai củađồ thị và đưa ra các ví dụ cụ thể. Đồng thời cũng giới thiệu về bài toántô màu cạnh đồ thị, đa thức màu (chromatic polynomials). Ngoài ra,chúng tôi cũng đề cập đến khai triển hàm ban đầu f (n) như một tổ hợptuyến tính của hệ số nhị thức với đa thức hệ số Arj (n) và đa thức Bnđược biểu diễn theo các hệ số nhị thức Arj (n). Thái Nguyên, ngày 10 tháng 01 năm 2016. Người thực hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Toán học Số stirling loại hai Số bell cho đồ thị Phương pháp Toán sơ cấpTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 274 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 226 0 0
-
70 trang 226 0 0