Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Tập iđêan nguyên tố gắn kết của mô đun đối đồng điều địa phương artin

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 290.14 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 48,000 VND Tải xuống file đầy đủ (48 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung luận văn trình bày các kiến thức cơ sở cần thiết được dùng để chứng minh các kết quả ở các chương sau. Một số kiến thức được trình bày ở đây là: Vành và mô đun Artin, biểu diễn thứ cấp của mô đun Artin, mô đun đối đồng điều địa phương, dãy chính quy và độ sâu của mô đun, đối ngẫu Matlis và một số tính chất. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Tập iđêan nguyên tố gắn kết của mô đun đối đồng điều địa phương artin ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ DUNG TẬP IĐÊAN NGUYÊN TỐ GẮN KẾT CỦAMÔĐUN ĐỐI ĐỒNG ĐIỀU ĐỊA PHƯƠNG ARTIN LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ DUNG TẬP IĐÊAN NGUYÊN TỐ GẮN KẾT CỦAMÔĐUN ĐỐI ĐỒNG ĐIỀU ĐỊA PHƯƠNG ARTIN Chuyên ngành: Đại số và lý thuyết số Mã số: 60 46 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2015Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng nội dung trình bày trong luận văn này là trung thực và khôngtrùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thựchiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉrõ nguồn gốc. Thái nguyên, ngày 21 tháng 6 năm 2015 Người viết Luận văn Hoàng Thị Dung iLời cảm ơn Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ NGUYỄN VĂNHOÀNG giảng viên khoa Toán Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Nhândịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, người đã hướng dẫn tôi cách đọc tàiliệu, nghiên cứu khoa học đúng đắn, tinh thần làm việc nghiêm túc và đã dành nhiều thờigian, công sức giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo của: Viện Toán học vàĐại học Thái Nguyên những người đã tận tình giảng dạy và khích lệ, động viên tôi vượtqua những khó khăn trong học tập. Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, KhoaSau đại học, Sở GD - ĐT Cao Bằng, Ban Giám hiệu và Tổ Toán-Tin Trường THPTChuyên Cao Bằng đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi học tập. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn bạn bè, người thân đã giúp đỡ, động viên, ủng hộ tôi để tôicó thể hoàn thành tốt luận văn cũng như khóa học của mình. Thái nguyên, ngày 21 tháng 6 năm 2015 Người viết Luận văn Hoàng Thị Dung iiMục lụcLời cảm ơn iiMục lục iiiMở đầu 11 Kiến thức chuẩn bị 4 1.1 Vành và môđun Artin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.2 Biểu diễn thứ cấp của môđun Artin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.3 Môđun đối đồng điều địa phương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.4 Dãy chính quy và độ sâu của môđun . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.5 Đối ngẫu Matlis và một số tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 142 Tập iđêan nguyên tố gắn kết của môđun Artin 17 2.1 Khái niệm đối dãy từ chiều > s và một số tính chất . . . . . . . . . . . 17 2.2 Chứng minh Định lý 1. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 263 Tập iđêan nguyên tố gắn kết của môđun đối đồng điều địa phương Artin 30 3.1 Môđun Cohen-Macaulay, vành catenary, thớ hình thức, và dãy chặt từ chiều > s . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 3.2 Chứng minh Định lý 2. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32Kết luận 40Tài liệu tham khảo 41 iiiMở đầu Trong suốt luận văn này, giả thiết (R, m) là vành giao hoán Noerther địa phương vớiiđêan cực đại duy nhất là m. Giả thiết A là một R−môđun Artin và M là một R−môđunhữu hạn sinh có chiều dim M = d. Kí hiệu AssR M là tập các iđêan nguyên tố liên kếtcủa M. Tập tất cả các iđêan nguyên tố gắn kết của A được kí hiệu là AttR A (theo I. G.Macdonald [7]). Với mỗi iđêan I là của R, ta biết rằng tập AssR (M/I n M) và AttR (0 :A I n ) không phụthuộc vào n khi n đủ lớn (xem bài báo của M. Brodmann [1, 12]), và vì thế các tập S n M) S I n ) là các tập hữu hạn. Tuy nhiên điều nàyhợp n≥0 AssR (M/I và n≥0 AttR (0 :A n nkhông còn đúng cho các tập AssR (M/(x1n1 , . . . , xk k )M) và AttR (0 :A (x1n1 , . . . , xk k )), trongđó (x1 , . . . , xk ) là một dãy các phần tử của R với n1 , . . . , nk là các số nguyên dương. Chẳnghạn, lấy (R, m) là vành Cohen-Macaulay chiều 5 (được xây dựng bởi M. Katzman [6, 2 (R) là một tập vôCorrollary 1.3]) sao cho có các phần tử x, y ∈ m thõa mãn AssR (H(x,y) S n , yn )R) là vô hạn, và vì thế tập S (xn , yn )R)hạn. Khi đó tập n≥0 AssR (R/(x n≥0 AttR (0 :Acũng là vô hạn, ở đây A = E(R/m) là bao nội xạ của R/m đó là R−môđun Artin. Cho s ≥ −1 là số nguyên. Với mỗi tập con T của Spec(R), ta kí hiệu Ts (tương ứng,T≥s , T>s ) là tập gồm tất cả p ∈ T sao cho dim(R/p) = s ( ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: