Luận văn Thạc sĩ Toán học: Tính chất minimax cho mô đun mở rộng của mô đun đối đồng điều địa phương
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.98 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn có bố cục gồm hai chương: Chương 1 - Trình bày những kiến thức chuẩn bị cần thiết về tập Ass, tập Supp, mô đun Ext, Tor, mô đun đối đồng điều địa phương, phức Koszul. Chương 2 - Dành để trình bày kết quả chính của luận văn về tính chất minimax cho mô đun mở rộng của mô đun đối đồng điều địa phương. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Tính chất minimax cho mô đun mở rộng của mô đun đối đồng điều địa phương ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ——————–o0o——————– NGUYỄN THỊ ÁNHTÍNH CHẤT MINIMAX CHO MÔĐUN MỞ RỘNG CỦA MÔĐUN ĐỐI ĐỒNG ĐIỀU ĐỊA PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ——————–o0o——————– NGUYỄN THỊ ÁNHTÍNH CHẤT MINIMAX CHO MÔĐUN MỞ RỘNG CỦA MÔĐUN ĐỐI ĐỒNG ĐIỀU ĐỊA PHƯƠNG Ngành: Đại số và lý thuyết số Mã số: 8 46 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Hoàng THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng các kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi xin cam đoan mọi sựgiúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin tríchdẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 16 tháng 04 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Ánh Xác nhận Xác nhận của trưởng khoa chuyên môn của cán bộ hướng dẫn khoa học ii i Lời cảm ơn Luận văn được hoàn thành vào tháng 04/2018 dưới sự hướng dẫn củaPGS. TS. Nguyễn Văn Hoàng. Tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơnsâu sắc tới thầy, những bài học quý giá từ trang giấy và cả những bài học trongcuộc sống thầy dạy giúp tôi tự tin hơn và trưởng thành hơn nhiều. Tôi xin cảm ơn Phòng Đào Tạo - Đại học Sư Phạm Thái nguyên đã tạođiều kiện để tôi hoàn thành sớm khóa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy cô ở Đại học Thái Nguyênvà các thầy ở Viện toán với những bài giảng đầy nhiệt thành và tâm huyết,xin cảm ơn các thầy cô đã luôn quan tâm và giúp đỡ tôi trong suốt quá trìnhhọc tập, tạo điều kiện cho tôi tham gia các buổi seminar và các lớp học ngoàichương trình. Tôi xin cảm ơn tất cả các anh, em và bạn bè đã động viên giúp đỡ tôinhiệt tình trong quá trình học và làm luận văn. Tôi xin được gửi cảm ơn tới tất cả thành viên trong gia đình đã tạo điềukiện cho tôi được học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. iiiiiMục lụcLời cam đoan iiLời cảm ơn iiiMở đầu 1Chương 1 Kiến thức chuẩn bị 3 1.1 Môđun Noether và môđun Artin . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2 Iđêan nguyên tố liên kết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.3 Môđun Ext và môđun Tor . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.4 Môđun đối đồng điều địa phương . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.5 Phức Koszul, đồng điều và đối đồng điều Koszul . . . . . . . . . . 10Chương 2 Tính chất minimax cho môđun mở rộng của môđun đối đồng điều địa phương 12 2.1 Điều kiện cho tính chất minimax của môđun . . . . . . . . . . . . 13 2.2 Tính chất a-minimax của các môđun Ext và Tor . . . . . . . . . 18 2.3 Nguyên lý đổi vành cơ sở cho tính chất a-minimax . . . . . . . . 22 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 iiiiv Mở đầu Năm 1986, H. Zoschinger (trong [6], [7]) đã giới thiệu một lớp môđunminimax khá thú vị: Một R-môđun M được gọi là minimax nếu tồn tại mộtmôđun con hữu hạn sinh N của M sao cho M/N là R-môđun Artin; cũng trong[6], ông đã đưa ra một số điều kiện tương đương với tính chất minimax. Các kháiniệm môđun a-minimax và môđun a-cominimax đưa ra bởi R. Naghipour vàcác đồng nghiệp ở bài báo [1] là một sự khái quát hóa của các môđun minimaxvà môđun a-cofinite. Một R-môđun M là a-minimax nếu chiều Goldie a-tươngquan của bất kỳ môđun thương của M là hữu hạn. Nhắc lại rằng một R-môđunM được gọi là có chiều Goldie hữu hạn (Gdim M ≤ ∞) nếu M không chứamột tổng trực tiếp vô hạn các môđun con khác không của M , hay nói cáchkhác, bao nội xạ E(M ) của M phân tích được thành một tổng trực tiếp củahữu hạn các môđun con không phân tích được. Ngoài ra, một R-môđun Mđược coi là có ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Tính chất minimax cho mô đun mở rộng của mô đun đối đồng điều địa phương ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ——————–o0o——————– NGUYỄN THỊ ÁNHTÍNH CHẤT MINIMAX CHO MÔĐUN MỞ RỘNG CỦA MÔĐUN ĐỐI ĐỒNG ĐIỀU ĐỊA PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ——————–o0o——————– NGUYỄN THỊ ÁNHTÍNH CHẤT MINIMAX CHO MÔĐUN MỞ RỘNG CỦA MÔĐUN ĐỐI ĐỒNG ĐIỀU ĐỊA PHƯƠNG Ngành: Đại số và lý thuyết số Mã số: 8 46 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Hoàng THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng các kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi xin cam đoan mọi sựgiúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin tríchdẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 16 tháng 04 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Ánh Xác nhận Xác nhận của trưởng khoa chuyên môn của cán bộ hướng dẫn khoa học ii i Lời cảm ơn Luận văn được hoàn thành vào tháng 04/2018 dưới sự hướng dẫn củaPGS. TS. Nguyễn Văn Hoàng. Tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơnsâu sắc tới thầy, những bài học quý giá từ trang giấy và cả những bài học trongcuộc sống thầy dạy giúp tôi tự tin hơn và trưởng thành hơn nhiều. Tôi xin cảm ơn Phòng Đào Tạo - Đại học Sư Phạm Thái nguyên đã tạođiều kiện để tôi hoàn thành sớm khóa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy cô ở Đại học Thái Nguyênvà các thầy ở Viện toán với những bài giảng đầy nhiệt thành và tâm huyết,xin cảm ơn các thầy cô đã luôn quan tâm và giúp đỡ tôi trong suốt quá trìnhhọc tập, tạo điều kiện cho tôi tham gia các buổi seminar và các lớp học ngoàichương trình. Tôi xin cảm ơn tất cả các anh, em và bạn bè đã động viên giúp đỡ tôinhiệt tình trong quá trình học và làm luận văn. Tôi xin được gửi cảm ơn tới tất cả thành viên trong gia đình đã tạo điềukiện cho tôi được học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. iiiiiMục lụcLời cam đoan iiLời cảm ơn iiiMở đầu 1Chương 1 Kiến thức chuẩn bị 3 1.1 Môđun Noether và môđun Artin . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2 Iđêan nguyên tố liên kết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.3 Môđun Ext và môđun Tor . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.4 Môđun đối đồng điều địa phương . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.5 Phức Koszul, đồng điều và đối đồng điều Koszul . . . . . . . . . . 10Chương 2 Tính chất minimax cho môđun mở rộng của môđun đối đồng điều địa phương 12 2.1 Điều kiện cho tính chất minimax của môđun . . . . . . . . . . . . 13 2.2 Tính chất a-minimax của các môđun Ext và Tor . . . . . . . . . 18 2.3 Nguyên lý đổi vành cơ sở cho tính chất a-minimax . . . . . . . . 22 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 iiiiv Mở đầu Năm 1986, H. Zoschinger (trong [6], [7]) đã giới thiệu một lớp môđunminimax khá thú vị: Một R-môđun M được gọi là minimax nếu tồn tại mộtmôđun con hữu hạn sinh N của M sao cho M/N là R-môđun Artin; cũng trong[6], ông đã đưa ra một số điều kiện tương đương với tính chất minimax. Các kháiniệm môđun a-minimax và môđun a-cominimax đưa ra bởi R. Naghipour vàcác đồng nghiệp ở bài báo [1] là một sự khái quát hóa của các môđun minimaxvà môđun a-cofinite. Một R-môđun M là a-minimax nếu chiều Goldie a-tươngquan của bất kỳ môđun thương của M là hữu hạn. Nhắc lại rằng một R-môđunM được gọi là có chiều Goldie hữu hạn (Gdim M ≤ ∞) nếu M không chứamột tổng trực tiếp vô hạn các môđun con khác không của M , hay nói cáchkhác, bao nội xạ E(M ) của M phân tích được thành một tổng trực tiếp củahữu hạn các môđun con không phân tích được. Ngoài ra, một R-môđun Mđược coi là có ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Toán học Đại số và lý thuyết số Tính chất minimax cho mô đun mở rộng Mô đun đối đồng điều địa phươngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0