Luận văn Thạc sĩ Toán học: Tính ổn định hóa của lớp hệ dương phân thứ
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trình bày một số khái niệm về giải tích phân thứ như tích phân và đạo hàm phân thứ Riemann–Liouville, tích phân và đạo hàm phân thứ Caputo. Sau đó, chúng tôi trình bày một số định lí tồn tại và duy nhất nghiệm. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Tính ổn định hóa của lớp hệ dương phân thứ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ————— o0o ————— NGUYỄN ĐÌNH SỰ TÍNH ỔN ĐỊNH HÓACỦA LỚP HỆ DƯƠNG PHÂN THỨ THÁI NGUYÊN, 10/2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ————— o0o ————— NGUYỄN ĐÌNH SỰ TÍNH ỔN ĐỊNH HÓACỦA LỚP HỆ DƯƠNG PHÂN THỨ Chuyên ngành: Toán ứng dụng Mã số: 8 46 01 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. MAI VIẾT THUẬN THÁI NGUYÊN, 10/2018 iMục lụcMột số ký hiệu và chữ viết tắt iiLời nói đầu 1Chương 1 Một số kiến thức chuẩn bị 4 1.1. Giải tích phân thứ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.1.1. Tích phân phân thứ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.1.2. Đạo hàm phân thứ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.2. Các định lí tồn tại duy nhất nghiệm của hệ phương trình vi phân phân thứ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.3. Công thức nghiệm của hệ phương trình vi phân phân thứ Caputo 10 1.4. Phương pháp hàm Lyapunov cho hệ phương trình vi phân phân thứ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.5. Một bổ đề bổ trợ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14Chương 2 Tính ổn định hóa của một số lớp hệ dương phân thứ Caputo 15 2.1. Tính ổn định hóa của lớp hệ tuyến tính dương phân thứ Caputo 15 2.2. Tính ổn định hóa của lớp hệ tuyến tính dương không chắc chắn phân thứ Caputo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 iiMột số ký hiệu và chữ viết tắtR, R+ tập các số thực, số thực không âm tương ứngRn không gian vectơ Euclide thực n−chiềuRn×r không gian các ma trận thực cỡ (n × r)C([a, b], Rn ) không gian các hàm liên tục trên [a, b], nhận giá trị trong RnAT ma trận chuyển vị của ma trận AA = (A)ij phần tử Aij của ma trận AI ma trận đơn vịA≥0 A là một ma trận không âmA≥B A−B ≥0A>0 A là một ma trận dương αt0 It toán tử tích phân phân thứ Riemann-Liouville cấp αRL αt0 Dt toán tử đạo hàm phân thứ Riemann-Liouville cấp αC αt0 Dt toán tử đạo hàm phân thứ Caputo cấp α kết thúc chứng minh của định lí hoặc bổ đề 1Lời nói đầu Hệ động lực dương đã nhận được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhàkhoa học vì những ứng dụng của nó trong nhiều bài toán kỹ thuật (xem [9] vàcác tài liệu tham khảo trong đó) trong khoảng ba thập kỷ gần đây. Nói mộtcách hình tượng, một hệ động lực được gọi là hệ dương nếu các vectơ trạngthái và vectơ đầu ra của hệ là không âm khi các điều kiện ban đầu và đầu vàolà không âm. Tính ổn định và ổn định hóa là một trong những tính chất địnhtính quan trọng của hệ động lực dương. Vì vậy, nó đã nhận được sự quan tâmnghiên cứu của nhiều nhà khoa học [3, 12, 14, 16, 18]. Chẳng hạn, bằng cáchtiếp cận sử dụng phương pháp hàm Lyapunov kết hợp với bài toán quy hoạchtuyến tính, các tác giả trong [16] nghiên cứu bài toán ổn định hóa cho lớp hệtuyến tính với điều khiển có hạn chế. Trong [12], một vài tiêu chuẩn cho tínhdương và tính ổn định tiệm cận cho lớp hệ tuyến tính dương có trễ đã đượcđưa ra. Mặt khác, nhiều nhà khoa học đã chỉ ra rằng nhiều hệ thống, chẳng hạnnhư các hệ thống điện từ, phân cực điện môi, các hệ thống viscoelastic [8],có thể được mô tả một cách chi tiết và tốt hơn bởi hệ phương trình vi phânphân thứ. Vì vậy hệ phương trình vi phân phân thứ đã nhận được nhiều sựquan tâm nghiên cứu (xem [1, 2, 12, 13, 14, 16, 18] và các tài liệu tham khảotrong đó). Đặc biệt, trong những năm gần đây, bài toán nghiên cứu tính ổnđịnh và ổn định hóa các hệ động lực dương phân thứ là một bài toán quantrọng, thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Nhiều kết quảsâu sắc về bài toán này đã được công bố trên các tạp chí quốc tế uy tín (xem[5, 8, 10, 17]). Trong tài liệu [8], các tác giả đã đưa ra một vài tiêu chuẩn cho tính ổn địnhhóa của một số lớp hệ tuyến tính dương không chắc chắn phân thứ Riemann-Liouville. Tuy nhiên như trong bình luận của một số nhà khoa học, việc dùngđạo hàm Riemann-Liouville để mô tả các hệ động lực trong thực tế thì gặp 2hạn chế do điều kiện ban đầu trong các bài toán giá trị đầu không có nhiều ýnghĩa vật lí. So với đạo hàm phân thứ Riemann-Liouville, đạo hàm Caputo dễáp dụng cho các bài toán thực tế hơn vì điều kiện ban đầu của các mô hình sửdụng đạo hàm Caputo có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Tính ổn định hóa của lớp hệ dương phân thứ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ————— o0o ————— NGUYỄN ĐÌNH SỰ TÍNH ỔN ĐỊNH HÓACỦA LỚP HỆ DƯƠNG PHÂN THỨ THÁI NGUYÊN, 10/2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ————— o0o ————— NGUYỄN ĐÌNH SỰ TÍNH ỔN ĐỊNH HÓACỦA LỚP HỆ DƯƠNG PHÂN THỨ Chuyên ngành: Toán ứng dụng Mã số: 8 46 01 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. MAI VIẾT THUẬN THÁI NGUYÊN, 10/2018 iMục lụcMột số ký hiệu và chữ viết tắt iiLời nói đầu 1Chương 1 Một số kiến thức chuẩn bị 4 1.1. Giải tích phân thứ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.1.1. Tích phân phân thứ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.1.2. Đạo hàm phân thứ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.2. Các định lí tồn tại duy nhất nghiệm của hệ phương trình vi phân phân thứ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.3. Công thức nghiệm của hệ phương trình vi phân phân thứ Caputo 10 1.4. Phương pháp hàm Lyapunov cho hệ phương trình vi phân phân thứ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.5. Một bổ đề bổ trợ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14Chương 2 Tính ổn định hóa của một số lớp hệ dương phân thứ Caputo 15 2.1. Tính ổn định hóa của lớp hệ tuyến tính dương phân thứ Caputo 15 2.2. Tính ổn định hóa của lớp hệ tuyến tính dương không chắc chắn phân thứ Caputo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 iiMột số ký hiệu và chữ viết tắtR, R+ tập các số thực, số thực không âm tương ứngRn không gian vectơ Euclide thực n−chiềuRn×r không gian các ma trận thực cỡ (n × r)C([a, b], Rn ) không gian các hàm liên tục trên [a, b], nhận giá trị trong RnAT ma trận chuyển vị của ma trận AA = (A)ij phần tử Aij của ma trận AI ma trận đơn vịA≥0 A là một ma trận không âmA≥B A−B ≥0A>0 A là một ma trận dương αt0 It toán tử tích phân phân thứ Riemann-Liouville cấp αRL αt0 Dt toán tử đạo hàm phân thứ Riemann-Liouville cấp αC αt0 Dt toán tử đạo hàm phân thứ Caputo cấp α kết thúc chứng minh của định lí hoặc bổ đề 1Lời nói đầu Hệ động lực dương đã nhận được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhàkhoa học vì những ứng dụng của nó trong nhiều bài toán kỹ thuật (xem [9] vàcác tài liệu tham khảo trong đó) trong khoảng ba thập kỷ gần đây. Nói mộtcách hình tượng, một hệ động lực được gọi là hệ dương nếu các vectơ trạngthái và vectơ đầu ra của hệ là không âm khi các điều kiện ban đầu và đầu vàolà không âm. Tính ổn định và ổn định hóa là một trong những tính chất địnhtính quan trọng của hệ động lực dương. Vì vậy, nó đã nhận được sự quan tâmnghiên cứu của nhiều nhà khoa học [3, 12, 14, 16, 18]. Chẳng hạn, bằng cáchtiếp cận sử dụng phương pháp hàm Lyapunov kết hợp với bài toán quy hoạchtuyến tính, các tác giả trong [16] nghiên cứu bài toán ổn định hóa cho lớp hệtuyến tính với điều khiển có hạn chế. Trong [12], một vài tiêu chuẩn cho tínhdương và tính ổn định tiệm cận cho lớp hệ tuyến tính dương có trễ đã đượcđưa ra. Mặt khác, nhiều nhà khoa học đã chỉ ra rằng nhiều hệ thống, chẳng hạnnhư các hệ thống điện từ, phân cực điện môi, các hệ thống viscoelastic [8],có thể được mô tả một cách chi tiết và tốt hơn bởi hệ phương trình vi phânphân thứ. Vì vậy hệ phương trình vi phân phân thứ đã nhận được nhiều sựquan tâm nghiên cứu (xem [1, 2, 12, 13, 14, 16, 18] và các tài liệu tham khảotrong đó). Đặc biệt, trong những năm gần đây, bài toán nghiên cứu tính ổnđịnh và ổn định hóa các hệ động lực dương phân thứ là một bài toán quantrọng, thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Nhiều kết quảsâu sắc về bài toán này đã được công bố trên các tạp chí quốc tế uy tín (xem[5, 8, 10, 17]). Trong tài liệu [8], các tác giả đã đưa ra một vài tiêu chuẩn cho tính ổn địnhhóa của một số lớp hệ tuyến tính dương không chắc chắn phân thứ Riemann-Liouville. Tuy nhiên như trong bình luận của một số nhà khoa học, việc dùngđạo hàm Riemann-Liouville để mô tả các hệ động lực trong thực tế thì gặp 2hạn chế do điều kiện ban đầu trong các bài toán giá trị đầu không có nhiều ýnghĩa vật lí. So với đạo hàm phân thứ Riemann-Liouville, đạo hàm Caputo dễáp dụng cho các bài toán thực tế hơn vì điều kiện ban đầu của các mô hình sửdụng đạo hàm Caputo có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Toán học Toán ứng dụng Hệ dương phân thứ Phương pháp hàm LyapunovTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
Báo cáo thí nghiệm về thông tin số
12 trang 233 0 0 -
70 trang 226 0 0