Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Tính Taut của miền Hartogs

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 353.22 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài toán quan trọng đầu tiên của giải tích phức hyperbolic là chỉ ra lớp các không gian phức hyperbolic. Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu tính hyperbolic của những lớp không gian phức cụ thể cũng như tìm hiểu những lớp không gian phức hyperbolic ở dạng tường minh đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà toán học. Miền Hartogs thuộc vào một trong số những lớp không gian phức như vậy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Tính Taut của miền Hartogs ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ————————————————— NGUYỄN THỊ THẢO LYTÍNH TAUT CỦA MIỀN HARTOGS LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên – 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ————————————————— NGUYỄN THỊ THẢO LYTÍNH TAUT CỦA MIỀN HARTOGS Chuyên ngành: GIẢI TÍCH Mã số: 60.46.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học TS. TRẦN HUỆ MINH Thái Nguyên – 2016Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng luận văn mà tôi trình bày ngay sau đây là côngtrình nghiên cứu của riêng tôi với sự hướng dẫn chu đáo và tận tình củaTS. Trần Huệ Minh. Tôi không sao chép từ bất kỳ một công trình nào khác. Tôi kế thừa vàphát huy các thành quả khoa học của các nhà khoa học với sự biết ơn chânthành. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2016 Người viết luận văn Nguyễn Thị Thảo Ly iLời cảm ơn Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình và chu đáo củaTS. Trần Huệ Minh, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô, người đãdành nhiều thời gian, công sức giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Em cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo bộ môncủa trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Viện Toán học, TrườngĐại học Sư phạm Hà Nội đã tận tình giảng dạy, khích lệ và tạo mọi điềukiện thuận lợi trong quá trình học tập của em. Em cũng xin bày tỏ lòngbiết ơn tới thầy giáo chủ nhiệm lớp Toán cao học K22, thầy Trần NguyênAn, người đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập. Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoaToán, Phòng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đãtạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trong suốt thời gian em học tập. Cuối cùng, em xin cảm ơn các bạn, các anh chị học viên học cùng lớp caohọc Toán K22 đã luôn giúp đỡ em trong quá trình học tập, cảm ơn ngườithân và gia đình đã luôn luôn động viên và ủng hộ em về mọi mặt để em cóthể hoàn thành tốt luận văn cũng như khóa học của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 4 năm 2016 Người viết luận văn Nguyễn Thị Thảo Ly iiMục lụcLời cam đoan iLời cảm ơn iiMục lục iiiMở đầu 11 Kiến thức chuẩn bị 3 1.1 Các hàm bất biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2 Giả khoảng cách Kobayashi . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.3 Tính hyperbolic ứng với các hàm bất biến . . . . . . . . . . 6 1.4 Giả metric vi phân Royden - Kobayashi trên không gian phức 7 1.5 Hàm điều hòa dưới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.6 Hàm đa điều hòa dưới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.7 Miền cân bằng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.8 Miền taut . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.9 Siêu lồi và miền Hartogs . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 iii 1.10 Dạng Levi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112 Tính taut của các miền Hartogs 12 2.1 Tiêu chuẩn Royden cho tính taut của các miền trong Cn . . 12 2.2 Tính taut của miền Hartogs . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 2.3 Tính taut của miền Hartogs với thớ cân bằng . . . . . . . . 32 2.4 Tính taut của miền Hartogs - Laurent . . . . . . . . . . . . 37Kết luận 40Tài liệu tham khảo 40 ivDanh mục kí hiệu B1 (λ0 , γ0 ) := B|·| (λ0 , γ0 ), λ0 ∈ C, γ0 > 0; Bn (z, R) := Bk·k (z, R), R ∈ Cn , R > 0; | · |≡k · kC : chuẩn Euclid trong C; k · k≡k · knC : chuẩn Euclid trong Cn ; L b G : L là compact tương đối trong G; ∂G: Biên của G; E := B1 (0, 1) : đĩa đơn vị trong mặt phẳng phức; TX: không gian tiếp xúc Zariski của X; O(G1 , G2 ) : tập hợp các ánh xạ chỉnh hình từ G1 vào G2 ; O(G) := O(G, C); C ↑ (G) : tập hợp tất cả các hàm nửa liên tục trên f : G → [−∞, +∞); C(G) := C(G, C); SH(B): tập hợp tất cả các hàm điều hòa dưới trên B; PSH(G): tập hợp tất cả các hàm đa điều hòa dưới trên G; d := (dG )G∈G ; kG : giả khoảng cách Kobayashi trên G. vMở đầu Bài toán quan trọng đầu tiên của giải tích phức hyperbolic là chỉ ra lớpcác không gian phức hyperbolic. Trong những năm gần đây, việc nghiên cứutính hyperbolic của những lớp không gian phức cụ thể cũng như tìm hiểunhững lớp không gian phức hyperbolic ở dạng tường minh đã thu hút đượcsự quan tâm của nhiều nhà toán học. Miền Hartogs thuộc vào một trong sốnhững lớp không gian phức như vậy. Như chúng ta đã biết, mỗi không gian phức taut là hyperbolic do đó ta cóthể chứng tỏ tính hyperbolic của một không gian phức bằng cách chứng tỏtính taut của nó. Luận văn Tính taut của miền Hartogs nhằm tìm hiểu vànghiên cứu tính taut của miền Hartogs Ωϕ (X) thông qua tính taut của X;sử dụng tiêu chuẩn của Royden cho các miền taut để nghiên cứu tính tautcủa miền Hartogs Ω = Ωu,h (G) trên một miền G ⊂ Cn với thớ cân bằngm chiều, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: