Luận văn Thạc sĩ Toán học: Vấn đề duy nhất cho hàm phân hình liên quan đến giả thuyết Bruck
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.01 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài này là trình bày lại các kết quả nghiên cứu gần đây của A. Banerjee and B. Chakraborty năm 2016 và của B. Chakraborty năm 2018 về một số dạng tổng quát của giả thuyết Bruck và sử dụng nó để nghiên cứu một số kết quả về vấn đề duy nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Vấn đề duy nhất cho hàm phân hình liên quan đến giả thuyết Bruck ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ————————————————— DƯƠNG THỊ VÂNVẤN ĐỀ DUY NHẤT CHO HÀM PHÂN HÌNH LIÊN QUAN ĐẾN GIẢ THYẾT BRUCK LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên - Năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ————————————————— DƯƠNG THỊ VÂNVẤN ĐỀ DUY NHẤT CHO HÀM PHÂN HÌNH LIÊN QUAN ĐẾN GIẢ THYẾT BRUCK Chuyên ngành: GIẢI TÍCH Mã số: 8460102 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS HÀ TRẦN PHƯƠNG Thái Nguyên - Năm 2019Lời cam đoanTôi xin cam đoan rằng nội dung trình bày trong bài luận văn Vấn đề duynhất cho hàm phân hình liên quan đến giả thuyết Bruck là trung thực vàkhông sao chép từ các đề tài khác, các thông tin trích dẫn trong luận văn cónguồn gốc rõ ràng, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung luận văncủa mình. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2019 Người viết Luận văn Dương Thị Vân Xác nhận Xác nhậncủa Trưởng khoa chuyên môn của người hướng dẫn khoa học PGS.TS Hà Trần Phương iLời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Hà Trần Phương, ngườiđã chỉ bảo tận tình và trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứuđể tôi có thể hoàn thành tốt luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo dạy cao họctrường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ và tạođiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoahọc. Nhân dịp này tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôncổ vũ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong toàn bộ quá trìnhhọc tập. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2019 Người viết luận văn Dương Thị Vân iiMục lụcLời cam đoan iLời cảm ơn iiMục lục iiMở đầu 11 Kiến thức chuẩn bị 3 1.1 Các hàm Nevanlinna và tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.1.2 Hai định lý cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.2 Các kết quả bổ trợ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 132 Giả thuyết Bruck và vấn đề duy nhất 22 2.1 Một số dạng tổng quát của giả thuyết Bruck . . . . . . . . . . 22 2.2 Vấn đề duy nhất liên quan đến giả thuyết Bruck . . . . . . . . 35Tài liệu tham khảo chính 46 iiiMở đầu Cho f và g là các hàm phân hình trên C. Ta nói f và g chung nhau giá trịphức a không kể bội nếu f −1 (a) = g −1 (a). Ta nói f và g chung nhau giá trịphức a kể bội nếu Ef (a) = Eg (a), trong đó Ef (a) = (z, m) ∈ C × Z+ : ordf −a (x) = m . Năm 1979, E. Mues and N. Steinmetz đã chứng minh: Với một hàm nguyênkhác hằng f , nếu f và f 0 chung nhau hai giá trị phức phân biệt không kể bộithì đồng nhất bằng nhau. Như một sự mở rộng tự nhiên, năm 1996, Bruck [2]đặt ra một giả thuyết khá nổi tiếng mà ta quen gọi là giả thuyết Bruck : Giả thuyết Bruck. Cho f là một hàm nguyên khắc hằng trên C sao choρ2 (f ) không phải là một số tự nhiên và ρ2 (f ) < ∞. Nếu f và f 0 chung nhau f 0 −agiá trị a kể cả bội thì f −a = c, trong đó c là một hằng số khác 0 . Ở đây log log T (r, f ) ρ2 (f ) = lim sup . r→∞ log rTrong bài báo ([2]) các tác giả đã chứng minh trong trường hợp a = 0. Ngoàira Ông đã chứng minh: Cho f là một hàm nguyên khắc hằng trên C. Nếu f f 0 −1và f 0 chung nhau giá trị 1 kể cả bội và N (r, 0, f ) = S(r, f ) thì f −1 là mộthằng số khác 0 . 1 Về sau, có nhiều nhà toán học đã quan tâm đến việc tổng quát giả thuyếtBruck và sử dụng giả thuyết này để nghiên cứu vấn đề duy nhất. Có nhiềucách mở rộng, nghiên cứu giả thuyết Bruck cho trường hợp hàm phân hình,thay thế đạo hàm f 0 bằng đạo hàm cấp cao,. . . . Và các tác giả đã thu đượcnhiều kết quả. Với mong muốn tìm hiểu về vấn đề duy nhất có liên quan đến giả thuyếtBruck, tôi chọn đề tài:Vấn đề duy nhất cho các hàm phân hình liên quanđền giả thuyết Bruck.Mục đích của đề tài này là trình bày lại các kết quảnghiên cứu gần đây của A. Banerjee and B. Chakraborty [2] năm 2016 và củaB. Chakraborty [3] năm 2018 về một số dạng tổng quát của giả thuyết Bruckvà sử dụng nó để nghiên cứu một số kết quả về vấn đề duy nhất. Nội dung chính của luận văn gồm có 2 chương: Chương 1 trình bày một sốkhiến thức cơ bản về lý thuyết Nevanlinna và các bổ đề để chứng minh một sốkết quả chính trong chương 2. Chương 2 là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Vấn đề duy nhất cho hàm phân hình liên quan đến giả thuyết Bruck ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ————————————————— DƯƠNG THỊ VÂNVẤN ĐỀ DUY NHẤT CHO HÀM PHÂN HÌNH LIÊN QUAN ĐẾN GIẢ THYẾT BRUCK LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên - Năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ————————————————— DƯƠNG THỊ VÂNVẤN ĐỀ DUY NHẤT CHO HÀM PHÂN HÌNH LIÊN QUAN ĐẾN GIẢ THYẾT BRUCK Chuyên ngành: GIẢI TÍCH Mã số: 8460102 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS HÀ TRẦN PHƯƠNG Thái Nguyên - Năm 2019Lời cam đoanTôi xin cam đoan rằng nội dung trình bày trong bài luận văn Vấn đề duynhất cho hàm phân hình liên quan đến giả thuyết Bruck là trung thực vàkhông sao chép từ các đề tài khác, các thông tin trích dẫn trong luận văn cónguồn gốc rõ ràng, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung luận văncủa mình. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2019 Người viết Luận văn Dương Thị Vân Xác nhận Xác nhậncủa Trưởng khoa chuyên môn của người hướng dẫn khoa học PGS.TS Hà Trần Phương iLời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Hà Trần Phương, ngườiđã chỉ bảo tận tình và trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứuđể tôi có thể hoàn thành tốt luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo dạy cao họctrường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ và tạođiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoahọc. Nhân dịp này tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôncổ vũ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong toàn bộ quá trìnhhọc tập. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2019 Người viết luận văn Dương Thị Vân iiMục lụcLời cam đoan iLời cảm ơn iiMục lục iiMở đầu 11 Kiến thức chuẩn bị 3 1.1 Các hàm Nevanlinna và tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.1.2 Hai định lý cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.2 Các kết quả bổ trợ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 132 Giả thuyết Bruck và vấn đề duy nhất 22 2.1 Một số dạng tổng quát của giả thuyết Bruck . . . . . . . . . . 22 2.2 Vấn đề duy nhất liên quan đến giả thuyết Bruck . . . . . . . . 35Tài liệu tham khảo chính 46 iiiMở đầu Cho f và g là các hàm phân hình trên C. Ta nói f và g chung nhau giá trịphức a không kể bội nếu f −1 (a) = g −1 (a). Ta nói f và g chung nhau giá trịphức a kể bội nếu Ef (a) = Eg (a), trong đó Ef (a) = (z, m) ∈ C × Z+ : ordf −a (x) = m . Năm 1979, E. Mues and N. Steinmetz đã chứng minh: Với một hàm nguyênkhác hằng f , nếu f và f 0 chung nhau hai giá trị phức phân biệt không kể bộithì đồng nhất bằng nhau. Như một sự mở rộng tự nhiên, năm 1996, Bruck [2]đặt ra một giả thuyết khá nổi tiếng mà ta quen gọi là giả thuyết Bruck : Giả thuyết Bruck. Cho f là một hàm nguyên khắc hằng trên C sao choρ2 (f ) không phải là một số tự nhiên và ρ2 (f ) < ∞. Nếu f và f 0 chung nhau f 0 −agiá trị a kể cả bội thì f −a = c, trong đó c là một hằng số khác 0 . Ở đây log log T (r, f ) ρ2 (f ) = lim sup . r→∞ log rTrong bài báo ([2]) các tác giả đã chứng minh trong trường hợp a = 0. Ngoàira Ông đã chứng minh: Cho f là một hàm nguyên khắc hằng trên C. Nếu f f 0 −1và f 0 chung nhau giá trị 1 kể cả bội và N (r, 0, f ) = S(r, f ) thì f −1 là mộthằng số khác 0 . 1 Về sau, có nhiều nhà toán học đã quan tâm đến việc tổng quát giả thuyếtBruck và sử dụng giả thuyết này để nghiên cứu vấn đề duy nhất. Có nhiềucách mở rộng, nghiên cứu giả thuyết Bruck cho trường hợp hàm phân hình,thay thế đạo hàm f 0 bằng đạo hàm cấp cao,. . . . Và các tác giả đã thu đượcnhiều kết quả. Với mong muốn tìm hiểu về vấn đề duy nhất có liên quan đến giả thuyếtBruck, tôi chọn đề tài:Vấn đề duy nhất cho các hàm phân hình liên quanđền giả thuyết Bruck.Mục đích của đề tài này là trình bày lại các kết quảnghiên cứu gần đây của A. Banerjee and B. Chakraborty [2] năm 2016 và củaB. Chakraborty [3] năm 2018 về một số dạng tổng quát của giả thuyết Bruckvà sử dụng nó để nghiên cứu một số kết quả về vấn đề duy nhất. Nội dung chính của luận văn gồm có 2 chương: Chương 1 trình bày một sốkhiến thức cơ bản về lý thuyết Nevanlinna và các bổ đề để chứng minh một sốkết quả chính trong chương 2. Chương 2 là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Toán học Giả thuyết Bruck Hàm phân hình Toán giải tích Lý thuyết NevanlinnaTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0