Luận văn Thạc sĩ Toán học: Vận dụng phép đếm nâng cao vào giải một số bài toán thi học sinh giỏi
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.66 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong chương trình toán ở trường THPT nói chung, nội dung dành cho học sinh giỏi nói riêng, các “bài toán đếm” luôn thu hút được sự quan tâm của học sinh bởi tính thực tiễn đa dạng, phong phú của nó và dạng bài tập này cũng thường có mặt trong các đề thi học sinh giỏi hàng năm các cấp. Tuy nhiên việc giải các bài toán dạng này thường là khó đối với nhiều học sinh, lý do chính là học sinh chưa nắm được và biết cách vận dụng các phép đếm vào từng bài toán cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Vận dụng phép đếm nâng cao vào giải một số bài toán thi học sinh giỏi ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC —————o0o————— NGUYỄN MẠNH ĐỨCVẬN DỤNG PHÉP ĐẾM NÂNG CAO VÀO GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN THI HỌC SINH GIỎI LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC —————o0o————— NGUYỄN MẠNH ĐỨCVẬN DỤNG PHÉP ĐẾM NÂNG CAO VÀO GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN THI HỌC SINH GIỎI Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp Mã số: 60.46.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRỊNH THANH HẢI Thái Nguyên - 2017 2Mục lụcMở đầu 41 Một số kiến thức chuẩn bị 6 1.1 Nguyên lý cộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.1.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.1.2 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.2 Nguyên lý nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.2.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.2.2 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.3 Nguyên lý bù trừ, thêm bớt . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.3.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.3.2 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.4 Hàm sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.4.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.4.2 Các định lý và mệnh đề . . . . . . . . . . . . . . 132 Vận dụng phương pháp đếm vào giải toán 16 2.1 Vận dụng phương pháp truy hồi . . . . . . . . . . . . . . 16 2.1.1 Ý tưởng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 2.1.2 Một số ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 2.2 Vận dụng phương pháp song ánh . . . . . . . . . . . . . 23 2.2.1 Ý tưởng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2.2.2 Một số ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 2.3 Vận dụng phương pháp đa thức và số phức . . . . . . . . 30 2.3.1 Ý tưởng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 2.3.2 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 2.4 Vận dụng phương pháp sử dụng hàm sinh . . . . . . . . 36 2.4.1 Ý tưởng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36 3 2.4.2 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37Kết luận 42Tài liệu tham khảo 43 4Mở đầu Trong chương trình toán ở trường THPT nói chung, nội dung dànhcho học sinh giỏi nói riêng, các “bài toán đếm” luôn thu hút được sựquan tâm của học sinh bởi tính thực tiễn đa dạng, phong phú của nóvà dạng bài tập này cũng thường có mặt trong các đề thi học sinh giỏihàng năm các cấp. Tuy nhiên việc giải các bài toán dạng này thường là khó đối vớinhiều học sinh, lý do chính là học sinh chưa nắm được và biết cáchvận dụng các phép đếm vào từng bài toán cụ thể. Cũng đã có một số tác giả đã đưa ra một vài dạng bài tập liên quanđến hướng nghiên cứu của luận văn như: Văn Phú Quốc [7], NguyễnVăn Nho [8]. . . Tuy nhiên các tài liệu này chưa phân nhóm, đưa ra mộtcách tường minh, rõ ràng các ý tưởng, phương pháp vận dụng phépđếm vào giải các bài toán. Với mục đích tìm hiểu, sưu tầm một hệ thống các bài toán mà lờigiải của nó có vận dụng các phép đếm để sử dụng các bài tập này vàoviệc ôn tập, bồi dưỡng cho học sinh khá, giỏi ở trường THPT, chúngtôi chọn đề tài: “Vận dụng phép đếm nâng cao vào giải một số bài toánthi học sinh giỏi”. Nhiệm vụ cụ thể của luận văn là: (1). Hệ thống một số tính chất cơ bản trong chương trình toán phổthông để khởi đầu cho việc tìm hiểu các phép đếm nâng cao. (2). Giới thiệu một số phép đếm nâng cao và minh họa việc vậndụng chúng vào giải một số bài tập, đề thi học sinh giỏi. Trong quá trình thực hiện đề tài, luận văn đã tham khảo trích dẫnmột số bài tập trong các tài liệu tham khảo đồng thời cũng cố gắngđưa ra lời giải chi tiết hơn cho một số ví dụ mà trong các tài liệu thamkhảo mới chỉ đưa ra hướng giải hoặc lời giải vắn tắt. Vì trong SGK, chương trình toán THPT không dạy những phépđếm này một cách tường minh; nên để phân biệt chúng tôi gọi tạm là 5“Phép đếm nâng cao”. Để hoàn chỉnh luận văn, tôi luôn nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảotận tình của PGS.TS. Trịnh Thanh Hải (Đại học Khoa học – Đại họcThái Nguyên), các thầy cô khoa Toán - Tin trường Đại học Khoa học –Đại học Thái Nguyên và các thầy cô giảng dạy lớp cao học toán K9A.Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô và xingửi lời tri ân nhất của tôi đến thầy cô. Tôi xin gửi lời cảm ơn t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Vận dụng phép đếm nâng cao vào giải một số bài toán thi học sinh giỏi ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC —————o0o————— NGUYỄN MẠNH ĐỨCVẬN DỤNG PHÉP ĐẾM NÂNG CAO VÀO GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN THI HỌC SINH GIỎI LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC —————o0o————— NGUYỄN MẠNH ĐỨCVẬN DỤNG PHÉP ĐẾM NÂNG CAO VÀO GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN THI HỌC SINH GIỎI Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp Mã số: 60.46.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRỊNH THANH HẢI Thái Nguyên - 2017 2Mục lụcMở đầu 41 Một số kiến thức chuẩn bị 6 1.1 Nguyên lý cộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.1.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.1.2 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.2 Nguyên lý nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.2.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.2.2 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.3 Nguyên lý bù trừ, thêm bớt . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.3.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.3.2 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.4 Hàm sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.4.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.4.2 Các định lý và mệnh đề . . . . . . . . . . . . . . 132 Vận dụng phương pháp đếm vào giải toán 16 2.1 Vận dụng phương pháp truy hồi . . . . . . . . . . . . . . 16 2.1.1 Ý tưởng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 2.1.2 Một số ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 2.2 Vận dụng phương pháp song ánh . . . . . . . . . . . . . 23 2.2.1 Ý tưởng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2.2.2 Một số ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 2.3 Vận dụng phương pháp đa thức và số phức . . . . . . . . 30 2.3.1 Ý tưởng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 2.3.2 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 2.4 Vận dụng phương pháp sử dụng hàm sinh . . . . . . . . 36 2.4.1 Ý tưởng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36 3 2.4.2 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37Kết luận 42Tài liệu tham khảo 43 4Mở đầu Trong chương trình toán ở trường THPT nói chung, nội dung dànhcho học sinh giỏi nói riêng, các “bài toán đếm” luôn thu hút được sựquan tâm của học sinh bởi tính thực tiễn đa dạng, phong phú của nóvà dạng bài tập này cũng thường có mặt trong các đề thi học sinh giỏihàng năm các cấp. Tuy nhiên việc giải các bài toán dạng này thường là khó đối vớinhiều học sinh, lý do chính là học sinh chưa nắm được và biết cáchvận dụng các phép đếm vào từng bài toán cụ thể. Cũng đã có một số tác giả đã đưa ra một vài dạng bài tập liên quanđến hướng nghiên cứu của luận văn như: Văn Phú Quốc [7], NguyễnVăn Nho [8]. . . Tuy nhiên các tài liệu này chưa phân nhóm, đưa ra mộtcách tường minh, rõ ràng các ý tưởng, phương pháp vận dụng phépđếm vào giải các bài toán. Với mục đích tìm hiểu, sưu tầm một hệ thống các bài toán mà lờigiải của nó có vận dụng các phép đếm để sử dụng các bài tập này vàoviệc ôn tập, bồi dưỡng cho học sinh khá, giỏi ở trường THPT, chúngtôi chọn đề tài: “Vận dụng phép đếm nâng cao vào giải một số bài toánthi học sinh giỏi”. Nhiệm vụ cụ thể của luận văn là: (1). Hệ thống một số tính chất cơ bản trong chương trình toán phổthông để khởi đầu cho việc tìm hiểu các phép đếm nâng cao. (2). Giới thiệu một số phép đếm nâng cao và minh họa việc vậndụng chúng vào giải một số bài tập, đề thi học sinh giỏi. Trong quá trình thực hiện đề tài, luận văn đã tham khảo trích dẫnmột số bài tập trong các tài liệu tham khảo đồng thời cũng cố gắngđưa ra lời giải chi tiết hơn cho một số ví dụ mà trong các tài liệu thamkhảo mới chỉ đưa ra hướng giải hoặc lời giải vắn tắt. Vì trong SGK, chương trình toán THPT không dạy những phépđếm này một cách tường minh; nên để phân biệt chúng tôi gọi tạm là 5“Phép đếm nâng cao”. Để hoàn chỉnh luận văn, tôi luôn nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảotận tình của PGS.TS. Trịnh Thanh Hải (Đại học Khoa học – Đại họcThái Nguyên), các thầy cô khoa Toán - Tin trường Đại học Khoa học –Đại học Thái Nguyên và các thầy cô giảng dạy lớp cao học toán K9A.Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô và xingửi lời tri ân nhất của tôi đến thầy cô. Tôi xin gửi lời cảm ơn t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Toán học Vận dụng phép đếm nâng cao Phép đếm nâng cao Bài toán thi học sinh giỏi Phương pháp toán sơ cấpTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0