Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về môđun đối đồng điều địa phương Artin
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 404.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ định nghĩa của môđun đồng điều địa phương suy rộng, luận văn nghiên cứu một số tính chất đồng điều địa phương suy rộng cho môđun artin như tính artin, tính noether. Phần tiếp theo của luận văn sẽ tìm hiểu một số tính chất của môđun đối đồng điều địa phương từ tính chất của môđun đồng điều địa phương thông qua đối ngẫu Matlis. Bên cạnh đó, luận văn còn mô tả chiều rộng Width MI, độ sâu depth MI của môđun M dựa vào đồng điều địa phương suy rộng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về môđun đối đồng điều địa phương Artin ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ——————–o0o——————– LÊ THỊ PHƯƠNG NGAVỀ MÔĐUN ĐỐI ĐỒNG ĐIỀU ĐỊA PHƯƠNG ARTIN LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ——————–o0o——————– LÊ THỊ PHƯƠNG NGAVỀ MÔĐUN ĐỐI ĐỒNG ĐIỀU ĐỊA PHƯƠNG ARTIN Ngành: Đại số và lý thuyết số Mã số: 8 46 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN ĐỖ MINH CHÂU THÁI NGUYÊN, NĂM 2018Mục lụcMỞ ĐẦU 2Chương 1 Kiến thức chuẩn bị 4 1.1 Vành catenary phổ dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.2 Tập iđêan nguyên tố gắn kết của môđun Artin . . . . . . . . . 6 1.3 Chiều, số bội và tính bão hòa nguyên tố của môđun Artin . . 8 1.4 Môđun đối đồng điều địa phương Artin . . . . . . . . . . . . . 12Chương 2 Môđun đối đồng điều địa phương Artin trong trường hợp thương của vành Cohen-Macaulay 17 2.1 Trường hợp thương của vành Gorenstein địa phương . . . . . 17 2.2 Trường hợp thương của vành Cohen-Macaulay . . . . . . . . 21 2.3 Chuyển qua đồng cấu phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26Chương 3 Môđun đối đồng điều địa phương Artin thỏa mãn tính bão hòa nguyên tố 37 3.1 Trường hợp môđun đối đồng điều địa phương với giá cực đại . 37 3.2 Trường hợp môđun đối đồng điều địa phương cấp cao nhất với giá tùy ý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44KẾT LUẬN 54TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 1 LỜI CẢM ƠN Luận văn Về môđun đối đồng điều địa phương Artin được thựchiện tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên và hoàn thànhdưới sự hướng dẫn nhiệt tình, tận tụy của TS. Trần Đỗ Minh Châu. Tácgiả xin bảy tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới người hướng dẫnkhoa học của mình. Đồng thời, tác giả xin trân trọng cảm ơn tới GS. TS.Lê Thị Thanh Nhàn với những góp ý quý báu của cô để luận văn đượchoàn thiện hơn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Sưphạm - Đại học Thái nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Toán cùng các thầycô khoa Toán đã tham gia giảng dạy và tạo điều kiện tốt nhất để tác giảhọc tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc và các đồng nghiệpTrung tâm HN và GDTX Tỉnh Quảng Ninh đã tạo điều kiện cho tôi hoànthành nhiệm vụ học tập của mình. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã độngviên giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập. 1 MỞ ĐẦU Lý thuyết đối đồng điều địa phương được A. Grothendieck giới thiệuvào năm 1960. Sau đó lý thuyết này nhanh chóng phát triển và thu hút sựquan tâm của nhiều nhà toán học trên thế giới, trở thành công cụ nghiêncứu không thể thiếu trong nhiều lĩnh vực khác nhau của toán học như Đạisố giao hoán, Hình học đại số, Đại số tổ hợp,... Một trong những tính chất quan trọng của môđun đối đồng điều địaphương là tính Artin. Cho (R, m) là vành giáo hoán Noether địa phương,M là R-môđun hữu hạn sinh với chiều d và I là iđêan của R. Năm 1971,I. G. Macdonald và R. Y. Sharp [16] đã chứng minh được môđun đối dồngđiều địa phương với giá cực đại Hmi (M ) luôn là Artin với mọi i ≥ 0. Sauđó R. Y. Sharp [28] phát hiện ra lớp môđun đối đồng điều địa phươngArtin thứ hai là HId (M ). Nhiều thông tin về hai lớp môđun đối đồng điềuđịa phương Artin này đã được phản ánh trong các công trình của R. Y.Sharp [27], M. Brodmann-Sharp [3], N. T. Cường, L. T. Nhàn... Theo I. G. Macdonald [15], tập iđêan nguyên tố gắn kết của R-môđun Artin, kí hiệu là AttR A, có vai trò quan trọng tương tự như tậpiđêan nguyên tố liên kết đối với môđun hữu hạn sinh. Mục đích của luậnvăn là trình bày lại một số kết quả gần đây trong các bài báo [3], [24],[20], [22] về mô tả tập iđêan nguyên tố gắn kết, đặc trưng tính bão hòanguyên tố và xây dựng công thức số bội của Hmi (M ) và HId (M ) khi R làthương của vành Cohen-Macaulay và các môđun này thỏa mãn tính bãohòa nguyên tố. Nhắc lại rằng một R-môđun Artin A được gọi là thỏa mãntính bão hòa nguyên tố nếu AnnR (0 :A p) = p với mỗi iđêan nguyên tố pchứa AnnR A (xem [8]). 2 Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung luậnvăn được trình bày thành ba chương: Chương 1 trình bày một số kiến thức chuẩn bị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về môđun đối đồng điều địa phương Artin ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ——————–o0o——————– LÊ THỊ PHƯƠNG NGAVỀ MÔĐUN ĐỐI ĐỒNG ĐIỀU ĐỊA PHƯƠNG ARTIN LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ——————–o0o——————– LÊ THỊ PHƯƠNG NGAVỀ MÔĐUN ĐỐI ĐỒNG ĐIỀU ĐỊA PHƯƠNG ARTIN Ngành: Đại số và lý thuyết số Mã số: 8 46 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN ĐỖ MINH CHÂU THÁI NGUYÊN, NĂM 2018Mục lụcMỞ ĐẦU 2Chương 1 Kiến thức chuẩn bị 4 1.1 Vành catenary phổ dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.2 Tập iđêan nguyên tố gắn kết của môđun Artin . . . . . . . . . 6 1.3 Chiều, số bội và tính bão hòa nguyên tố của môđun Artin . . 8 1.4 Môđun đối đồng điều địa phương Artin . . . . . . . . . . . . . 12Chương 2 Môđun đối đồng điều địa phương Artin trong trường hợp thương của vành Cohen-Macaulay 17 2.1 Trường hợp thương của vành Gorenstein địa phương . . . . . 17 2.2 Trường hợp thương của vành Cohen-Macaulay . . . . . . . . 21 2.3 Chuyển qua đồng cấu phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26Chương 3 Môđun đối đồng điều địa phương Artin thỏa mãn tính bão hòa nguyên tố 37 3.1 Trường hợp môđun đối đồng điều địa phương với giá cực đại . 37 3.2 Trường hợp môđun đối đồng điều địa phương cấp cao nhất với giá tùy ý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44KẾT LUẬN 54TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 1 LỜI CẢM ƠN Luận văn Về môđun đối đồng điều địa phương Artin được thựchiện tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên và hoàn thànhdưới sự hướng dẫn nhiệt tình, tận tụy của TS. Trần Đỗ Minh Châu. Tácgiả xin bảy tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới người hướng dẫnkhoa học của mình. Đồng thời, tác giả xin trân trọng cảm ơn tới GS. TS.Lê Thị Thanh Nhàn với những góp ý quý báu của cô để luận văn đượchoàn thiện hơn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Sưphạm - Đại học Thái nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Toán cùng các thầycô khoa Toán đã tham gia giảng dạy và tạo điều kiện tốt nhất để tác giảhọc tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc và các đồng nghiệpTrung tâm HN và GDTX Tỉnh Quảng Ninh đã tạo điều kiện cho tôi hoànthành nhiệm vụ học tập của mình. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã độngviên giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập. 1 MỞ ĐẦU Lý thuyết đối đồng điều địa phương được A. Grothendieck giới thiệuvào năm 1960. Sau đó lý thuyết này nhanh chóng phát triển và thu hút sựquan tâm của nhiều nhà toán học trên thế giới, trở thành công cụ nghiêncứu không thể thiếu trong nhiều lĩnh vực khác nhau của toán học như Đạisố giao hoán, Hình học đại số, Đại số tổ hợp,... Một trong những tính chất quan trọng của môđun đối đồng điều địaphương là tính Artin. Cho (R, m) là vành giáo hoán Noether địa phương,M là R-môđun hữu hạn sinh với chiều d và I là iđêan của R. Năm 1971,I. G. Macdonald và R. Y. Sharp [16] đã chứng minh được môđun đối dồngđiều địa phương với giá cực đại Hmi (M ) luôn là Artin với mọi i ≥ 0. Sauđó R. Y. Sharp [28] phát hiện ra lớp môđun đối đồng điều địa phươngArtin thứ hai là HId (M ). Nhiều thông tin về hai lớp môđun đối đồng điềuđịa phương Artin này đã được phản ánh trong các công trình của R. Y.Sharp [27], M. Brodmann-Sharp [3], N. T. Cường, L. T. Nhàn... Theo I. G. Macdonald [15], tập iđêan nguyên tố gắn kết của R-môđun Artin, kí hiệu là AttR A, có vai trò quan trọng tương tự như tậpiđêan nguyên tố liên kết đối với môđun hữu hạn sinh. Mục đích của luậnvăn là trình bày lại một số kết quả gần đây trong các bài báo [3], [24],[20], [22] về mô tả tập iđêan nguyên tố gắn kết, đặc trưng tính bão hòanguyên tố và xây dựng công thức số bội của Hmi (M ) và HId (M ) khi R làthương của vành Cohen-Macaulay và các môđun này thỏa mãn tính bãohòa nguyên tố. Nhắc lại rằng một R-môđun Artin A được gọi là thỏa mãntính bão hòa nguyên tố nếu AnnR (0 :A p) = p với mỗi iđêan nguyên tố pchứa AnnR A (xem [8]). 2 Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung luậnvăn được trình bày thành ba chương: Chương 1 trình bày một số kiến thức chuẩn bị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Toán học Đồng điều địa phương Artin Đại số và lý thuyết số Môđun đối đồng điều địa phương Artin Độ sâu depth MI của môđun MGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 270 0 0
-
115 trang 257 0 0
-
155 trang 252 0 0
-
64 trang 243 0 0
-
26 trang 239 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 212 0 0