Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về nửa nhóm số hầu đối xứng sinh bởi bốn phần tử
Số trang: 59
Loại file: pdf
Dung lượng: 408.74 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trình bày một số kiến thức chuẩn bị cho việc theo dõi chương sau như khái niệm của nửa nhóm số, tập Apery, chiều nhúng, số Frobenius, số giả Frobenius, nửa nhóm số đối xứng, giả đối xứng và hầu đối xứng. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về nửa nhóm số hầu đối xứng sinh bởi bốn phần tử TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHAMLIEN PHONXAYYAVONGVỀ NỬA NHÓM SỐ HẦU ĐỐI XỨNG SINH BỞI BỐN PHẦN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHAMLIEN PHONXAYYAVONGVỀ NỬA NHÓM SỐ HẦU ĐỐI XỨNG SINH BỞI BỐN PHẦN TỬ Chuyên ngành: Đại số và lý thuyết số Mã số: 84.60.104 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN ĐỖ MINH CHÂU THÁI NGUYÊN - 2020Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng các kết quả trình bày trong luận văn này là hoàntoàn trung thực và không trùng lặp với các luận văn trước đây. Nguồn tàiliệu sử dụng cho việc hoàn thành luận văn là các nguồn tài liệu mở. Cácthông tin, tài liệu trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 18 tháng 9 năm 2020 Người viết luận văn Khamlien PHONXAYYAVONG Xác nhận Xác nhận của trưởng khoa chuyên môn của người hướng dẫn khoa học TS. Trần Đỗ Minh Châu iLời cảm ơn Luận văn này được hoàn thành trong khóa 26 đào tạo thạc sỹ của trường Đại học SưPhạm - Đại học Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Trần Đỗ Minh Châu,giảng viên khoa Toán Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên. Tôi xin chânthành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn, người đã tạo cho tôi một phươngpháp nghiên cứu khoa học đúng đắn, tinh thần làm việc nghiêm túc và đã dành nhiềuthời gian và công sức để chỉ bảo hướng dẫn tôi từ những điều nhỏ nhặt nhất tới nhữngvấn đề khó khăn Cô vẫn luôn kiên nhẫn, tận tình quan tâm giúp đỡ tôi để hoàn thànhluận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo của trường Đại học TháiNguyên, Viện Toán học, những người đã tận tình giảng dạy và khích lệ, động viên tôivượt qua những khó khăn trong học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt thời gianhọc tập. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn bạn bè, người thân và gia đình đã giúp đỡ, động viên, ủnghộ tôi cả về vật chất và tinh thần để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn cũng như khóahọc của mình. Thái nguyên, ngày 18 tháng 9 năm 2020 Người viết Luận văn Khamlien PHONXAYYAVONG iiMục lục1 Một số khái niệm về nửa nhóm số 1 1.1 Nửa nhóm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1.2 Tập Apery và chiều nhúng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.3 Số Frobenius và số giả Frobenius . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.4 Nửa nhóm số đối xứng, giả đối xứng và hầu đối xứng . . . . . . . . . . . 102 Nửa nhóm số hầu đối xứng sinh bởi bốn phần tử 19 2.1 Biểu diễn của phần tử f + nk với f ∈ P F (H) . . . . . . . . . . . . . . . 19 2.2 Cấu trúc của ma trận RF . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 2.3 Trường hợp nửa nhóm số giả đối xứng sinh bởi 4 phần tử . . . . . . . . 36 2.4 Kiểu của nửa nhóm số hầu đối xứng sinh bởi 4 phần tử . . . . . . . . . . 41KẾT LUẬN 51TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 iiiMỞ ĐẦU Một nửa nhóm số H là một vị nhóm con của N với phép toán cộng sao cho phần bùcủa H trong N là hữu hạn. Cho H là nửa nhóm số có hệ sinh tối tiểu là {n1 , . . . , ne }và K[H] = K[tn1 , . . . , tne ] là vành nửa nhóm số tương ứng với H, trong đó t là biến, K Slà một trường. Ta có thể viết K[H] dưới dạng thương K[H] = của vành đa thức IHS = K[x1 , . . . , xe ] trên iđêan IH với IH là hạt nhân của K-đại số đồng cấu từ S vàoK[H], xác định bởi xi 7→ tni . Iđêan IH là iđêan sinh bởi các nhị thức và được gọi làiđêan định nghĩa của K[H]. Trong các nửa nhóm số, lớp nửa nhóm số hầu đối xứng có nhiều tính chất rất thúvị. Chúng là một mở rộng tự nhiên của lớp nửa nhóm số đối xứng và hoàn toàn phânbiệt với lớp nửa nhóm số đối xứng (theo Nari [8]). Chú ý rằng, năm 1970, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về nửa nhóm số hầu đối xứng sinh bởi bốn phần tử TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHAMLIEN PHONXAYYAVONGVỀ NỬA NHÓM SỐ HẦU ĐỐI XỨNG SINH BỞI BỐN PHẦN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHAMLIEN PHONXAYYAVONGVỀ NỬA NHÓM SỐ HẦU ĐỐI XỨNG SINH BỞI BỐN PHẦN TỬ Chuyên ngành: Đại số và lý thuyết số Mã số: 84.60.104 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN ĐỖ MINH CHÂU THÁI NGUYÊN - 2020Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng các kết quả trình bày trong luận văn này là hoàntoàn trung thực và không trùng lặp với các luận văn trước đây. Nguồn tàiliệu sử dụng cho việc hoàn thành luận văn là các nguồn tài liệu mở. Cácthông tin, tài liệu trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 18 tháng 9 năm 2020 Người viết luận văn Khamlien PHONXAYYAVONG Xác nhận Xác nhận của trưởng khoa chuyên môn của người hướng dẫn khoa học TS. Trần Đỗ Minh Châu iLời cảm ơn Luận văn này được hoàn thành trong khóa 26 đào tạo thạc sỹ của trường Đại học SưPhạm - Đại học Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Trần Đỗ Minh Châu,giảng viên khoa Toán Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên. Tôi xin chânthành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn, người đã tạo cho tôi một phươngpháp nghiên cứu khoa học đúng đắn, tinh thần làm việc nghiêm túc và đã dành nhiềuthời gian và công sức để chỉ bảo hướng dẫn tôi từ những điều nhỏ nhặt nhất tới nhữngvấn đề khó khăn Cô vẫn luôn kiên nhẫn, tận tình quan tâm giúp đỡ tôi để hoàn thànhluận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo của trường Đại học TháiNguyên, Viện Toán học, những người đã tận tình giảng dạy và khích lệ, động viên tôivượt qua những khó khăn trong học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt thời gianhọc tập. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn bạn bè, người thân và gia đình đã giúp đỡ, động viên, ủnghộ tôi cả về vật chất và tinh thần để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn cũng như khóahọc của mình. Thái nguyên, ngày 18 tháng 9 năm 2020 Người viết Luận văn Khamlien PHONXAYYAVONG iiMục lục1 Một số khái niệm về nửa nhóm số 1 1.1 Nửa nhóm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1.2 Tập Apery và chiều nhúng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.3 Số Frobenius và số giả Frobenius . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.4 Nửa nhóm số đối xứng, giả đối xứng và hầu đối xứng . . . . . . . . . . . 102 Nửa nhóm số hầu đối xứng sinh bởi bốn phần tử 19 2.1 Biểu diễn của phần tử f + nk với f ∈ P F (H) . . . . . . . . . . . . . . . 19 2.2 Cấu trúc của ma trận RF . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 2.3 Trường hợp nửa nhóm số giả đối xứng sinh bởi 4 phần tử . . . . . . . . 36 2.4 Kiểu của nửa nhóm số hầu đối xứng sinh bởi 4 phần tử . . . . . . . . . . 41KẾT LUẬN 51TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 iiiMỞ ĐẦU Một nửa nhóm số H là một vị nhóm con của N với phép toán cộng sao cho phần bùcủa H trong N là hữu hạn. Cho H là nửa nhóm số có hệ sinh tối tiểu là {n1 , . . . , ne }và K[H] = K[tn1 , . . . , tne ] là vành nửa nhóm số tương ứng với H, trong đó t là biến, K Slà một trường. Ta có thể viết K[H] dưới dạng thương K[H] = của vành đa thức IHS = K[x1 , . . . , xe ] trên iđêan IH với IH là hạt nhân của K-đại số đồng cấu từ S vàoK[H], xác định bởi xi 7→ tni . Iđêan IH là iđêan sinh bởi các nhị thức và được gọi làiđêan định nghĩa của K[H]. Trong các nửa nhóm số, lớp nửa nhóm số hầu đối xứng có nhiều tính chất rất thúvị. Chúng là một mở rộng tự nhiên của lớp nửa nhóm số đối xứng và hoàn toàn phânbiệt với lớp nửa nhóm số đối xứng (theo Nari [8]). Chú ý rằng, năm 1970, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Toán học Đại số và lý thuyết số Nhóm số hầu đối xứng sinh Bốn phần tửTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0