Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về sự tồn tại nghiệm của bài toán bất đẳng thức biến phân
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.14 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích chính của luận văn này là nghiên cứu và trình bày lại có hệ thống về sự tồn tại nghiệm của bài toán bất đẳng thức biến phân trong không gian hữu hạn chiều cùng một số phương pháp xấp xỉ nghiệm. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về sự tồn tại nghiệm của bài toán bất đẳng thức biến phân ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HÀ THỊ NGỌC BÍCHVỀ SỰ TỒN TẠI NGHIỆM CỦA BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC BIẾN PHÂN Chuyên ngành: Toán ứng dụng Mã số: 8460112 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Nguyễn Song Hà THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành tại trường Đại học Khoa học - Đại họcThái Nguyên dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Song Hà. Tôi xin bày tỏlòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc tới người thầy đã dành nhiều thời giantrực tiếp hướng dẫn cũng như giải đáp những thắc mắc của tôi trong suốtquá trình làm và hoàn thiện luận văn. Qua đây, tôi cũng xin được gửi lời cảmơn tới các thầy cô giáo tại Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyênđã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học. Cuối cùng, xin gửilời cảm ơn tới Ban giám hiệu, tập thể giáo viên trường THPT Nam Phù Cừ,nơi tôi đang công tác đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trongthời gian tôi học tập và làm luận văn tốt nghiệp. Tác giả Hà Thị Ngọc Bích iiMục lụcTrang b¼a phö iLời cảm ơn iiMục lục iiiDanh mục ký hiệu và chữ viết tắt ivDanh sách bảng vMở đầu 1Chương 1. Kiến thức chuẩn bị 2 1.1. Một số vấn đề về điểm bất động và phép chiếu mêtric . . . . . 2 1.2. Dưới vi phân hàm lồi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.3. Ánh xạ đơn điệu và liên tục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 1.4. Ánh xạ KKM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21Chương 2. Sự tồn tại nghiệm của bài toán bất đẳng thức biến phân trong Rn 24 2.1. Mô hình bài toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 2.2. Sự tồn tại nghiệm trường hợp miền ràng buộc là tập compact 28 2.3. Sự tồn tại nghiệm trường hợp miền ràng buộc không compact 31 2.4. Một vài phương pháp xấp xỉ nghiệm bài toán (VIP) . . . . . . 40Kết luận chung và đề nghị 51Tài liệu tham khảo 52 iiiDanh mục ký hiệu và chữ viết tắt Rn Không gian thực hữu hạn chiều co(C) Bao lồi của tập C cl(C) Bao đóng của tập C CD Phần bù của tập hợp D trong C hx, yi Tích vô hướng của hai véctơ x và y kxk Chuẩn của véctơ x ∀x Với mọi x F :X→Y Ánh xạ đơn trị từ X vào Y F :X⇒Y Ánh xạ đa trị từ X vào Y PC (x) Phép chiếu mêtric phần tử x lên tập C α↓0 α giảm dần về 0 ∇f (x) Gradient của ánh xạ f tại x ∂f (x) Dưới vi phân của ánh xạ f tại x xn → x Dãy {xn } hội tụ đến x khi n → +∞ (VIP) Bài toán bất đẳng thức biến phân (MVIP) Bài toán bất đẳng thức biến phân Minty Fix(T ) Tập điểm bất động của ánh xạ T KKM Knaster-Kuratowski-Mazurkiewicz ivDanh sách bảng 2.1 Kết quả tính toán cho phương pháp (2.14) với ρ = 1/4 . . . . 43 2.2 Kết quả tính toán cho phương pháp (2.14) tương ứng với các giá trị ρ thay đổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 2.3 Kết quả tính toán cho phương pháp (2.16) tương ứng với các giá trị λ thay đổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 2.4 Kết quả tính toán cho phương pháp (2.17) với τ = 1/4 . . . . 49 2.5 Kết quả tính toán cho phương pháp (2.17) tương ứng với các giá trị τ thay đổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 1Mở đầu Bài toán bất đẳng thức biến phân được hình thành từ những công trìnhnghiên cứu của Lion, Stampacchia và Minty [1, 6] vào những năm 50 củathế kỉ trước. Bài toán này có liên hệ mật thiết với nhiều bài toán lí thuyếtnhư: bài toán tối ưu, bài toán cân bằng, bài toán điểm bất động, bài toánminimax, bài toán điểm yên ngựa, phương trình với toán tử đơn điệu, bàitoán biên có dạng của phương trình đạo hàm riêng ... và đóng vai trò rấtquan trọng trong nghiên cứu nhiều lĩnh vực thực tiễn như: công nghệ thôngtin và truy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về sự tồn tại nghiệm của bài toán bất đẳng thức biến phân ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HÀ THỊ NGỌC BÍCHVỀ SỰ TỒN TẠI NGHIỆM CỦA BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC BIẾN PHÂN Chuyên ngành: Toán ứng dụng Mã số: 8460112 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Nguyễn Song Hà THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành tại trường Đại học Khoa học - Đại họcThái Nguyên dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Song Hà. Tôi xin bày tỏlòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc tới người thầy đã dành nhiều thời giantrực tiếp hướng dẫn cũng như giải đáp những thắc mắc của tôi trong suốtquá trình làm và hoàn thiện luận văn. Qua đây, tôi cũng xin được gửi lời cảmơn tới các thầy cô giáo tại Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyênđã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học. Cuối cùng, xin gửilời cảm ơn tới Ban giám hiệu, tập thể giáo viên trường THPT Nam Phù Cừ,nơi tôi đang công tác đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trongthời gian tôi học tập và làm luận văn tốt nghiệp. Tác giả Hà Thị Ngọc Bích iiMục lụcTrang b¼a phö iLời cảm ơn iiMục lục iiiDanh mục ký hiệu và chữ viết tắt ivDanh sách bảng vMở đầu 1Chương 1. Kiến thức chuẩn bị 2 1.1. Một số vấn đề về điểm bất động và phép chiếu mêtric . . . . . 2 1.2. Dưới vi phân hàm lồi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.3. Ánh xạ đơn điệu và liên tục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 1.4. Ánh xạ KKM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21Chương 2. Sự tồn tại nghiệm của bài toán bất đẳng thức biến phân trong Rn 24 2.1. Mô hình bài toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 2.2. Sự tồn tại nghiệm trường hợp miền ràng buộc là tập compact 28 2.3. Sự tồn tại nghiệm trường hợp miền ràng buộc không compact 31 2.4. Một vài phương pháp xấp xỉ nghiệm bài toán (VIP) . . . . . . 40Kết luận chung và đề nghị 51Tài liệu tham khảo 52 iiiDanh mục ký hiệu và chữ viết tắt Rn Không gian thực hữu hạn chiều co(C) Bao lồi của tập C cl(C) Bao đóng của tập C CD Phần bù của tập hợp D trong C hx, yi Tích vô hướng của hai véctơ x và y kxk Chuẩn của véctơ x ∀x Với mọi x F :X→Y Ánh xạ đơn trị từ X vào Y F :X⇒Y Ánh xạ đa trị từ X vào Y PC (x) Phép chiếu mêtric phần tử x lên tập C α↓0 α giảm dần về 0 ∇f (x) Gradient của ánh xạ f tại x ∂f (x) Dưới vi phân của ánh xạ f tại x xn → x Dãy {xn } hội tụ đến x khi n → +∞ (VIP) Bài toán bất đẳng thức biến phân (MVIP) Bài toán bất đẳng thức biến phân Minty Fix(T ) Tập điểm bất động của ánh xạ T KKM Knaster-Kuratowski-Mazurkiewicz ivDanh sách bảng 2.1 Kết quả tính toán cho phương pháp (2.14) với ρ = 1/4 . . . . 43 2.2 Kết quả tính toán cho phương pháp (2.14) tương ứng với các giá trị ρ thay đổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 2.3 Kết quả tính toán cho phương pháp (2.16) tương ứng với các giá trị λ thay đổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 2.4 Kết quả tính toán cho phương pháp (2.17) với τ = 1/4 . . . . 49 2.5 Kết quả tính toán cho phương pháp (2.17) tương ứng với các giá trị τ thay đổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 1Mở đầu Bài toán bất đẳng thức biến phân được hình thành từ những công trìnhnghiên cứu của Lion, Stampacchia và Minty [1, 6] vào những năm 50 củathế kỉ trước. Bài toán này có liên hệ mật thiết với nhiều bài toán lí thuyếtnhư: bài toán tối ưu, bài toán cân bằng, bài toán điểm bất động, bài toánminimax, bài toán điểm yên ngựa, phương trình với toán tử đơn điệu, bàitoán biên có dạng của phương trình đạo hàm riêng ... và đóng vai trò rấtquan trọng trong nghiên cứu nhiều lĩnh vực thực tiễn như: công nghệ thôngtin và truy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Toán học Toán ứng dụng Bài toán bất đẳng thức biến phân Phép chiếu mêtricTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
Báo cáo thí nghiệm về thông tin số
12 trang 233 0 0 -
70 trang 226 0 0