Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về tổng của nghịch đảo các số Fibonacci
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.36 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dãy số Fibonacci {Fn} là dãy số được rất nhiều người biết đến, quan tâm và nghiên cứu. Có rất nhiều tính chất thú vị của dãy số này đã được tìm ra. Với n là một số nguyên không âm, số Fibonacci Fn được định nghĩa bởi F0 = 0, F1 = 1 và công thức truy hồi Fn = Fn−1 + Fn−2, n ≥ 2. Mục đích của luận văn này là tìm hiểu và trình bày lại các kết quả sau đây : Đầu tiên, Luận văn trình bày lại kết quả của Ohtsuka và Nakamura, công bố năm 2008, về tổng vô hạn của nghịch đảo các số Fibonacci.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về tổng của nghịch đảo các số Fibonacci ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THÚY HẰNGVỀ TỔNG CỦA NGHỊCH ĐẢO CÁC SỐ FIBONACCI LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THÚY HẰNGVỀ TỔNG CỦA NGHỊCH ĐẢO CÁC SỐ FIBONACCI LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp Mã số: 8 46 01 13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGÔ VĂN ĐỊNH Thái Nguyên - 2018Mục lụcLời cảm ơn iiMở đầu 1Chương 1 . Kiến thức chuẩn bị 3 1.1 Dãy Fibonacci . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2 Một số tính chất của các số Fibonacci . . . . . . . . . . . . . . . . . 3Chương 2 . Tổng của nghịch đảo các số Fibonacci 11 2.1 Tổng hữu hạn nghịch đảo của các số Fibonacci . . . . . . . . . . . . . 11 2.2 Tổng vô hạn nghịch đảo của các số Fibonacci . . . . . . . . . . . . . 14 2.3 Tổng hữu hạn nghịch đảo bình phương các số Fibonacci . . . . . . . . 19 2.4 Tổng vô hạn nghịch đảo bình phương của các số Fibonacci . . . . . . 24Chương 3 . Tổng đan dấu nghịch đảo các số Fibonacci 28 3.1 Kết quả khi a = 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 3.2 Các kết quả với a = 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 3.3 Kết quả khi a = 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42Kết luận 58Tài liệu tham khảo 59 iLời cảm ơn Luận văn được hoàn thành với sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của TS. Ngô VănĐịnh. Từ đáy lòng mình, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với sự quan tâm,động viên và sự chỉ bảo hướng dẫn của thầy. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Trường Đại học Khoa học - Đại họcThái Nguyên. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp Cao học Toán K10CTrường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên đã động viên, giúp đỡ tôi trong quátrình học tập và làm luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Sở Giáo dục - Đào tạo Tỉnh Bắc Ninh, Ban Giám hiệu,các đồng nghiệp Trường THPT Lý Thường Kiệt - TP Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh đãtạo điều kiện cho tôi về mọi mặt để tham gia học tập và hoàn thành khóa học. Thái Nguyên, năm 2018 Nguyễn Thị Thúy Hằng iiMở đầu Dãy số Fibonacci {Fn } là dãy số được rất nhiều người biết đến, quan tâm vànghiên cứu. Có rất nhiều tính chất thú vị của dãy số này đã được tìm ra. Với n là mộtsố nguyên không âm, số Fibonacci Fn được định nghĩa bởi F0 = 0, F1 = 1 và côngthức truy hồi Fn = Fn−1 + Fn−2 , n ≥ 2. Mục đích của luận văn này là tìm hiểu và trình bày lại các kết quả sau đây : Đầu tiên, Luận văn trình bày lại kết quả của Ohtsuka và Nakamura [1], công bốnăm 2008, về tổng vô hạn của nghịch đảo các số Fibonacci: với mọi n ≥ 2, ta có !−1 Fn−2 , nếu n chẵn, ∞ X 1 = Fk Fn−2 − 1, nếu n lẻ, k=ntrong đó b·c kí hiệu hàm sàn. Năm 2015, Wang và Wen [2] mở rộng kết quả này chotrường hợp hữu hạn: với m ≥ 3 và n ≥ 2, ta có !−1 Fn−2 , nếu n chẵn, mn X 1 = Fk Fn−2 − 1, nếu n lẻ. k=n Tiếp theo, Luận văn trình bày một số kết quả của Wang và Yuan [3], công bố năm2017, về tổng đan dấu của nghịch đảo các số Fibonacci có dạng mn X (−1)k , Fak+b k=ntrong đó a ∈ {1, 2, 3} và b < a.Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết lu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về tổng của nghịch đảo các số Fibonacci ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THÚY HẰNGVỀ TỔNG CỦA NGHỊCH ĐẢO CÁC SỐ FIBONACCI LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THÚY HẰNGVỀ TỔNG CỦA NGHỊCH ĐẢO CÁC SỐ FIBONACCI LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp Mã số: 8 46 01 13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGÔ VĂN ĐỊNH Thái Nguyên - 2018Mục lụcLời cảm ơn iiMở đầu 1Chương 1 . Kiến thức chuẩn bị 3 1.1 Dãy Fibonacci . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2 Một số tính chất của các số Fibonacci . . . . . . . . . . . . . . . . . 3Chương 2 . Tổng của nghịch đảo các số Fibonacci 11 2.1 Tổng hữu hạn nghịch đảo của các số Fibonacci . . . . . . . . . . . . . 11 2.2 Tổng vô hạn nghịch đảo của các số Fibonacci . . . . . . . . . . . . . 14 2.3 Tổng hữu hạn nghịch đảo bình phương các số Fibonacci . . . . . . . . 19 2.4 Tổng vô hạn nghịch đảo bình phương của các số Fibonacci . . . . . . 24Chương 3 . Tổng đan dấu nghịch đảo các số Fibonacci 28 3.1 Kết quả khi a = 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 3.2 Các kết quả với a = 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 3.3 Kết quả khi a = 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42Kết luận 58Tài liệu tham khảo 59 iLời cảm ơn Luận văn được hoàn thành với sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của TS. Ngô VănĐịnh. Từ đáy lòng mình, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với sự quan tâm,động viên và sự chỉ bảo hướng dẫn của thầy. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Trường Đại học Khoa học - Đại họcThái Nguyên. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp Cao học Toán K10CTrường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên đã động viên, giúp đỡ tôi trong quátrình học tập và làm luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Sở Giáo dục - Đào tạo Tỉnh Bắc Ninh, Ban Giám hiệu,các đồng nghiệp Trường THPT Lý Thường Kiệt - TP Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh đãtạo điều kiện cho tôi về mọi mặt để tham gia học tập và hoàn thành khóa học. Thái Nguyên, năm 2018 Nguyễn Thị Thúy Hằng iiMở đầu Dãy số Fibonacci {Fn } là dãy số được rất nhiều người biết đến, quan tâm vànghiên cứu. Có rất nhiều tính chất thú vị của dãy số này đã được tìm ra. Với n là mộtsố nguyên không âm, số Fibonacci Fn được định nghĩa bởi F0 = 0, F1 = 1 và côngthức truy hồi Fn = Fn−1 + Fn−2 , n ≥ 2. Mục đích của luận văn này là tìm hiểu và trình bày lại các kết quả sau đây : Đầu tiên, Luận văn trình bày lại kết quả của Ohtsuka và Nakamura [1], công bốnăm 2008, về tổng vô hạn của nghịch đảo các số Fibonacci: với mọi n ≥ 2, ta có !−1 Fn−2 , nếu n chẵn, ∞ X 1 = Fk Fn−2 − 1, nếu n lẻ, k=ntrong đó b·c kí hiệu hàm sàn. Năm 2015, Wang và Wen [2] mở rộng kết quả này chotrường hợp hữu hạn: với m ≥ 3 và n ≥ 2, ta có !−1 Fn−2 , nếu n chẵn, mn X 1 = Fk Fn−2 − 1, nếu n lẻ. k=n Tiếp theo, Luận văn trình bày một số kết quả của Wang và Yuan [3], công bố năm2017, về tổng đan dấu của nghịch đảo các số Fibonacci có dạng mn X (−1)k , Fak+b k=ntrong đó a ∈ {1, 2, 3} và b < a.Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Toán học Dãy số Fibonacci Nghịch đảo các số Fibonacci Phương pháp toán sơ cấp Số nguyên không âmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 314 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 284 0 0
-
115 trang 261 0 0
-
155 trang 259 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
26 trang 246 0 0
-
70 trang 223 0 0
-
171 trang 214 0 0