Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Xấp xỉ Diophantine và phân số liên tục trong giải phương trình Pell

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 389.79 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong lịch sử phát triển của Số học, phương trình Pell được biết đến là một phương trình nổi tiếng trong dạng toán về phương trình nghiệm nguyên. Phương trình Pell được phát minh cách đây 1000 năm ở Ấn Độ cổ đại bởi Brahmaguta. Luận văn sẽ nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Xấp xỉ Diophantine và phân số liên tục trong giải phương trình Pell ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC .................................................. Nguyễn Thị Tuyết MaiXẤP XỈ DIOPHANTINEVÀ PHÂN SỐ LIÊN TỤC TRONG GIẢIPHƯƠNG TRÌNH PELLLUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC .................................................. Nguyễn Thị Tuyết Mai XẤP XỈ DIOPHANTINE VÀ PHÂN SỐ LIÊN TỤC TRONG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH PELLChuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP Mã số : 60 46 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐÌNH BÌNH Thái Nguyên - 2017 iMục lụcLỜI CẢM ƠN iiiMỞ ĐẦU i1 PHƯƠNG TRÌNH PELL 1 1.1. Một số khái niệm và kết quả về phương trình Pell . . . . . . . 1 1.1.1. Phương trình Pell Loại I . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1.1.2. Phương trình Pell Loại II . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.1.3. Phương trình Pell với tham số n . . . . . . . . . . . . . 4 1.2. Phân số liên tục - Phân số liên tục tổng quát - Phân số liên tục đơn giản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.2.1. Một trường hợp của phương trình Pell . . . . . . . . . 7 1.2.2. Phân số liên tục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 1.3. Bài toán ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 292 XẤP XỈ DIOPHANTINE, MỞ RỘNG PHƯƠNG TRÌNH PELL VÀ ỨNG DỤNG 35 2.1. Chu kì của phân số liên tục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 2.1.1. Bổ đề chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36 2.1.2. Chu kì phân số liên tục . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 2.2. Xấp xỉ Diophantine và phân số liên tục đơn giản . . . . . . . 46 √ 2.2.1. Phân số liên tục đơn giản của D . . . . . . . . . . . 46 ii 2.2.2. Xấp xỉ Diophantine và phân số liên tục đơn giản . . . . 50 2.3. Về một tiêu chuẩn cho sự tồn tại nghiệm của phương trình Pell 54 2.4. Một số mở rộng của xấp xỉ Diophantine . . . . . . . . . . . . 55 2.4.1. Tiêu chí vô tỷ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55 2.4.2. Bất đẳng thức Liouville . . . . . . . . . . . . . . . . . 59 2.4.3. Bất đẳng thức Liouville bậc hai . . . . . . . . . . . . . 60 2.5. Một ứng dụng giải phương trình Pell âm . . . . . . . . . . . . 62Tài liệu tham khảo 72 iii LỜI CẢM ƠN Được sự phân công của khoa Toán- Tin, trường Đại học Khoa Học TháiNguyên và sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Đình Bình, tôi đãthực hiện đề tài Xấp xỉ Diophantine và phân số liên tục trong giải phươngtrình Pell. Để hoàn thành luận này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, khoaToán - Tin và phòng đào tạo của trường Đại học Khoa Học Thái Nguyên.Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạytrong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở trường Đại học KhoaHọc Thái Nguyên. Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Đình Bình đãtận tình, chu đáo hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Dù rất bận rộntrong công việc, song thầy vẫn dành nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn,động viên, khuyến khích tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những ngườikhông ngừng động viên, hỗ trợ tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốtthời gian học tập và nghiên cứu luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày ... tháng ... năm ... Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai i MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong lịch sử phát triển của Số học, phương trình Pell được biết đến làmột phương trình nổi tiếng trong dạng toán về phương trình nghiệm nguyên.Phương trình Pell được phát minh cách đây 1000 năm ở Ấn Độ cổ đại bởiBrahmaguta. Trong nhiều năm sau đó, các nhà toán học bắt đầu nghiên cứutìm lời giải cho phương trình này. Đến năm 1770, Lagrange đã phát triển líthuyết tổng quát về phương trình dựa trên phân số liên tục. Bên cạnh đó, cácnhà toán học lớn như Legendre(1798), É. Borel(1903) cũng quan tâm nghiêncứu và có nhiều đóng góp cho việc hoàn thiện và phát triển phương trìnhPell. Ngày nay rất nhiều tài liệu nghiên cứu sâu về phương trình Pell ra đờinhư: Computational aspects of number theory( H. Cohen, 2001), The higherarithmetic (H. Davenport, 2008), Solving the Pell equation (M.J.Jacobson,Jr and H.C.Williams, 2009) tham khảo trong tài liệu [4]. Tuy có rất nhiềucông trình nghiên cứu về phương trình Pell cũng như phương trình nghiệmnguyên, song đó vẫn còn là một ẩn số thách thức các nhà toán học cũng nhưcác bạn trẻ yêu thích môn toán. Có thể nói, phương trình Pell khá phong phú và đa dạng về lịch sử ra đời,định nghĩa, trong phương pháp giải và cả ứng dụng của nó trong Số học. Bảnthân nó đóng góp nhiều ứng dụng trong việc giải các bài toán về Số học hayvà khó. Nhiều bài toán về phương trình Pell qua các kì thi Olimpic toán quốc iitế, khu vực và trong nước ngày càng mới lạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: