Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học: Biểu tượng người Mẹ qua tục thờ Mẫu ở Việt Nam

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 621.97 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 89,000 VND Tải xuống file đầy đủ (89 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở những khái quát lý luận chung và thực tiễn khảo sát một số đền thờ Mẫu tiêu biểu ở Việt Nam, luận văn tập trung làm rõ biểu tượng người Mẹ qua tục thờ Mẫu ở Việt Nam, từ đó chỉ ra những giá trị và những khuyến nghị nhằm gìn giữ giá trị của biểu tượng Mẹ qua tục thờ Mẫu ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học: Biểu tượng người Mẹ qua tục thờ Mẫu ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------- NGÔ THỊ PHƢƠNG BIỂU TƢỢNG NGƢỜI MẸ QUA TỤC THỜ MẪU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2020 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------- NGÔ THỊ PHƢƠNG BIỂU TƢỢNG NGƢỜI MẸ QUA TỤC THỜ MẪU Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 8229009.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Kim Oanh HÀ NỘI - 2020 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứukhoa học của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trongluận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Nhữngkết luận khoa học trong luận văn chưa từng được côngbố trên bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Ngô Thị Phương 3 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong Bộ môn Tôngiáo học đã giảng dạy, trang bị kiến thức giúp tác giả nắm vững những vấn đềlý luận và phương pháp luận để hoàn thành tốt luận văn này. Đặc biệt, tác giảxin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Thị Kim Oanh - người thầyđã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tác giả trong suốt quá trình làm luận văn. Con xin đê đầu đỉnh lễ và tri ân chư tôn Hòa Thượng, chư Thượng tọalãnh đạo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã quan tâm, tạo nhiềuthuận duyên cho con trong suốt quá trình học tập, bên cạnh đó nhờ sự độngviên và trợ duyên quý báu của gia đình cũng như đàn na thí chủ. Kính chúc Chư Liệt vị pháp thể khinh an, đạo lộ tấn pháp, chúng sinhdị độ, Phật đạo viên thành! Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Ngô Thị Phương 4 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1. NỀN TẢNG TẠO DỰNG BIỂU TƯỢNG NGƯỜI MẸ TRONGTỤC THỜ MẪU Ở VIỆT NAM ..................................................................... 13 1.1. Nền tảng đời sống xã hội trong phức hợp văn hóa Việt Nam ........ 13 1.1.1. Nguyên lý Mẹ trong văn hóa Việt Nam ......................................... 13 1.1.2. Yếu tố Nữ trong tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam ........................... 16 1.2. Nền tảng thực nghiệm trong tục thờ Mẫu ở Việt Nam ................... 21 1.2.1. Sự tạo tác nên biểu tượng người Mẹ .............................................. 21 1.2.2. Sự hoàn thiện biểu tượng người Mẹ............................................... 24 Tiểu kết chương 1 ...................................................................................... 27Chương 2. ĐẶC TRƯNG TIÊU BIỂU CỦA BIỂU TƯỢNG NGƯỜI MẸQUA TỤC THỜ MẪU Ở VIỆT NAM ........................................................... 29 2.1. Tính thiêng trong phức hợp văn hóa của biểu tượng người Mẹ qua tục thờ Mẫu ................................................................................................ 29 2.1.1. Tính thiêng của biểu tượng người Mẹ tự nhiên qua tục thờ Mẫu....... 29 2.1.2. Tính thiêng của biểu tượng người Mẹ lịch sử, dân tộc qua tục thờ Mẫu .................................................................................................... 35 2.1.3. Tính thiêng của biểu tượng người Mẹ - Mẫu Nghi thiên hạ qua tục thờ Mẫu .................................................................................................... 43 2.2. Tính quyền năng trong phức hợp văn hóa của biểu tượng người Mẹ qua tục thờ Mẫu .................................................................................. 50 2.2.1. Tính quyền năng cai quản trong phức hợp văn hóa của biểu tượng người Mẹ .................................................................................................. 50 2.2.2. Tính quyền năng sinh sôi nảy nở, tạo dựng hạnh phúc của biểu tượng người Mẹ ........................................................................................ 53 Tiểu kết chương 2 ...................................................................................... 60Chương 3. BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA BIỂU TƯỢNG NGƯỜIMẸ QUA TỤC THỜ MẪU Ở VIỆT NAM .................................................... 61 5 3.1. Giá trị v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: