Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học: Phật giáo ở Quảng Nam giai đoạn 1930-1975
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 991.40 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở xây dựng bức tranh tổng quan về Quảng Nam và Phật giáo ở Quảng Nam, luận văn tập trung tìm hiểu các hoạt động của Phật giáo ở Quảng Nam từ năm 1930 đến năm 1975, đồng thời chỉ ra vai trò, ý nghĩa của Phật giáo Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học: Phật giáo ở Quảng Nam giai đoạn 1930-1975 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN ĐỨC BỬU (THÍCH NHUẬN ĐÀM)PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN ĐỨC BỬU (THÍCH NHUẬN ĐÀM)PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975 Chuyên ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. CHU VĂN TUẤN HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Phật giáo ở Quảng Nam giaiđoạn 1930 - 1975” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được tríchdẫn đầy đủ theo quy định và chưa từng được ai công bố trong bất kì côngtrình nào khác. Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2021 Học viên Nguyễn Đức Bửu (Thích Nhuận Đàm) LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn, PGS.TS.Chu Văn Tuấn. Thời gian qua, quả thật có nhiều sự kiện xảy ra khiến em tưởngchừng bỏ dỡ Luận văn này, nếu không có sự động viên, giúp đỡ của Thầy, emkhông có được thành quả Luận văn như hôm nay. Ngoài sự tri ân sâu sắc trên, em cũng xin được tỏ lòng ơn sâu nghĩa nặngcủa mình đối với các bậc sinh thành ở Đời và trong Đạo. Đó là ơn Cha Mẹ đượcví “Công cha như núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” và ơnThầy Tổ “Ân giáo dưỡng một đời nên huệ mạng/Nghĩa ân sư muôn kiếp khó đápđền”. Đối với em, được hiện diện đến ngày hôm nay, có mặt hôm nay trongLuận văn này là thời khắc tri ân tất cả. Thứ nhất, em được thành tựu hôm nay làchịu ơn sinh thành của Cha Mẹ và ân giáo dưỡng sâu nặng của Thầy Tổ trongĐạo. Thứ hai, từ nay Cha và Thầy Tổ (Sư phụ) đã về Tây, quãng đường Đời vàĐạo một mình bước tiếp, trọng trách không dám từ nan. Xin cho phép em viếtvào đây lời tri ân sâu sắc về những bậc khả kính trong đời, từ nay chắc chắnkhông còn có dịp để bày tỏ nữa. Thời gian qua, cũng không thể không nói đến tình hình dịch bệnh Covid –19, có lẽ lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại 100 năm trở lại đây, con ngườihiện đại đối diện với sự lây lan tật dịch chết chóc, ảnh hưởng của nó về mọimặt khiến đời sống chúng ta ngày càng lao đao, đau buồn chồng chất. Riêngkhóa Luận này cũng vì lý do hạn chế tiếp xúc, đi lại mà thời gian thực hiện bịkéo dài. Mặc dù vậy, cùng với sự cẩn thận để đem lại an toàn sức khỏe chochính mình và cho mọi người, trong thời gian qua thầy Chu Văn Tuấn và QuýThầy cô trong Học viện đã linh động công việc, hỗ trợ cho các học viên hoànthành Luận văn này. Bằng sự nỗ lực mỗi ngày, hy vọng mọi điều tốt lành sẽ đến và xua đi nhữngđau buồn mất mát mà mỗi người, mỗi gia đình trên đất nước, trên thế giới đanggánh chịu. Một lần nữa, em xin được tỏ lòng cảm ơn, tri ân Thầy Chu Văn Tuấn,Quý Thầy Cô trong Học viện, cùng tất cả Quý Anh/Chị, các Cán Bộ trong Họcviện, kính chúc mọi người sức khỏe tốt, mọi sự an lành, gia đình yên ấm và côngtác thành công viên mãn. Trân trọng biết ơn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2021. Học viên Nguyễn Đức Bửu (Thích Nhuận Đàm) MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢNG NAM ............................... 9VÀ PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM ................................................................. 9 1. 1. Khái quát chung về Quảng Nam............................................................ 9 1.2 Sơ lược tình hình chính trị xã hội, văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ XX 260CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO Ở QUẢNGNAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1975 .................................................................... 26 2.1. Sơ lược tình hình Phật giáo Quảng Nam từ du nhập đến những năm 50 thế kỷ XX ..................................................................................... 206 2.2. Tình hình và hoạt động của Phật giáo ở Quảng Nam giai đoạn 1930 – 1975 ................................................................................................. 33CHƯƠNG 3. VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAMGIAI ĐOẠN 1930 – 1975 ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO VÀ Xà HỘI VIỆT NAMHIỆN NAY .................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học: Phật giáo ở Quảng Nam giai đoạn 1930-1975 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN ĐỨC BỬU (THÍCH NHUẬN ĐÀM)PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN ĐỨC BỬU (THÍCH NHUẬN ĐÀM)PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975 Chuyên ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. CHU VĂN TUẤN HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Phật giáo ở Quảng Nam giaiđoạn 1930 - 1975” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được tríchdẫn đầy đủ theo quy định và chưa từng được ai công bố trong bất kì côngtrình nào khác. Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2021 Học viên Nguyễn Đức Bửu (Thích Nhuận Đàm) LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn, PGS.TS.Chu Văn Tuấn. Thời gian qua, quả thật có nhiều sự kiện xảy ra khiến em tưởngchừng bỏ dỡ Luận văn này, nếu không có sự động viên, giúp đỡ của Thầy, emkhông có được thành quả Luận văn như hôm nay. Ngoài sự tri ân sâu sắc trên, em cũng xin được tỏ lòng ơn sâu nghĩa nặngcủa mình đối với các bậc sinh thành ở Đời và trong Đạo. Đó là ơn Cha Mẹ đượcví “Công cha như núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” và ơnThầy Tổ “Ân giáo dưỡng một đời nên huệ mạng/Nghĩa ân sư muôn kiếp khó đápđền”. Đối với em, được hiện diện đến ngày hôm nay, có mặt hôm nay trongLuận văn này là thời khắc tri ân tất cả. Thứ nhất, em được thành tựu hôm nay làchịu ơn sinh thành của Cha Mẹ và ân giáo dưỡng sâu nặng của Thầy Tổ trongĐạo. Thứ hai, từ nay Cha và Thầy Tổ (Sư phụ) đã về Tây, quãng đường Đời vàĐạo một mình bước tiếp, trọng trách không dám từ nan. Xin cho phép em viếtvào đây lời tri ân sâu sắc về những bậc khả kính trong đời, từ nay chắc chắnkhông còn có dịp để bày tỏ nữa. Thời gian qua, cũng không thể không nói đến tình hình dịch bệnh Covid –19, có lẽ lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại 100 năm trở lại đây, con ngườihiện đại đối diện với sự lây lan tật dịch chết chóc, ảnh hưởng của nó về mọimặt khiến đời sống chúng ta ngày càng lao đao, đau buồn chồng chất. Riêngkhóa Luận này cũng vì lý do hạn chế tiếp xúc, đi lại mà thời gian thực hiện bịkéo dài. Mặc dù vậy, cùng với sự cẩn thận để đem lại an toàn sức khỏe chochính mình và cho mọi người, trong thời gian qua thầy Chu Văn Tuấn và QuýThầy cô trong Học viện đã linh động công việc, hỗ trợ cho các học viên hoànthành Luận văn này. Bằng sự nỗ lực mỗi ngày, hy vọng mọi điều tốt lành sẽ đến và xua đi nhữngđau buồn mất mát mà mỗi người, mỗi gia đình trên đất nước, trên thế giới đanggánh chịu. Một lần nữa, em xin được tỏ lòng cảm ơn, tri ân Thầy Chu Văn Tuấn,Quý Thầy Cô trong Học viện, cùng tất cả Quý Anh/Chị, các Cán Bộ trong Họcviện, kính chúc mọi người sức khỏe tốt, mọi sự an lành, gia đình yên ấm và côngtác thành công viên mãn. Trân trọng biết ơn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2021. Học viên Nguyễn Đức Bửu (Thích Nhuận Đàm) MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢNG NAM ............................... 9VÀ PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM ................................................................. 9 1. 1. Khái quát chung về Quảng Nam............................................................ 9 1.2 Sơ lược tình hình chính trị xã hội, văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ XX 260CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO Ở QUẢNGNAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1975 .................................................................... 26 2.1. Sơ lược tình hình Phật giáo Quảng Nam từ du nhập đến những năm 50 thế kỷ XX ..................................................................................... 206 2.2. Tình hình và hoạt động của Phật giáo ở Quảng Nam giai đoạn 1930 – 1975 ................................................................................................. 33CHƯƠNG 3. VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAMGIAI ĐOẠN 1930 – 1975 ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO VÀ Xà HỘI VIỆT NAMHIỆN NAY .................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học Phật giáo ở Quảng Nam Đời sống văn hóa tâm linh Phật giáo Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 269 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 251 0 0
-
64 trang 239 0 0
-
26 trang 236 0 0
-
70 trang 218 0 0
-
171 trang 210 0 0