Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học: Sự hình thành và phát triển của Phật giáo tỉnh Lào Cai (thông qua nghiên cứu các cơ sở Phật giáo tiêu biểu; tổ chức và hoạt động của Giáo hội địa phương)
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.92 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ sự nghiên cứu về quá trình hình thành và phát triển Phật giáo tỉnh Lào Cai, Luận văn chỉ ra một số vấn đề còn tồn tại của Phật giáo tỉnh Lào Cai hiện nay và từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy hơn nữa vai trò của Phật giáo trong xã hội ở tỉnh Lào Cai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học: Sự hình thành và phát triển của Phật giáo tỉnh Lào Cai (thông qua nghiên cứu các cơ sở Phật giáo tiêu biểu; tổ chức và hoạt động của Giáo hội địa phương) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------- TRẦN XUÂN KIÊMSỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TỈNH LÀO CAI (QUA NGHIÊN CỨU CÁC CƠ SỞPHẬT GIÁO TIÊU BIỂU, TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HỘI ĐỊA PHƢƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội, 2020 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------- TRẦN XUÂN KIÊMSỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TỈNH LÀO CAI (QUA NGHIÊN CỨU CÁC CƠ SỞPHẬT GIÁO TIÊU BIỂU, TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HỘI ĐỊA PHƢƠNG) Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Tôn giáo học Mã số: 8229009.01NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Lê Bá Trình 2. TS. Dương Quang Điện Hà Nội, 2020 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiêncứu khoa học của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứutrong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng.Những kết luận khoa học trong luận văn chưa từngđược công bố trên bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Trần Xuân Kiêm 3 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong Bộ môn Tôngiáo học đã giảng dạy, trang bị kiến thức giúp tác giả nắm vững những vấn đềlý luận và phương pháp luận để hoàn thành tốt luận văn này. Đặc biệt, tác giảxin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Lê Bá Trình và TS. Dương QuangĐiện – những người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tác giả trong suốt quátrình làm luận văn. Con xin đê đầu đảnh lễ và tri ân chư tôn Hòa Thượng, chư Thượng tọalãnh đạo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã quan tâm, tạo nhiềuthuận duyên cho con trong suốt quá trình học tập, bên cạnh đó nhờ sự độngviên và trợ duyên quý báu của gia đình cũng như đàn na thí chủ. Kính chúc Chư Liệt vị pháp thể khinh an, đạo lộ tấn pháp, chúng sinhdị độ, Phật đạo viên thành! Xin trân thành cảm ơn! Tác giả Trần Xuân Kiêm 4 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1Chương 1. NHỮNG NỀN TẢNG CƠ BẢN VÀ QUÁ TRÌNH HÌNHTHÀNH PHẬT GIÁO TỈNH LÀO CAI.......................................................... 10 1.1. Những nền tảng cơ bản của sự hình thành và phát triển Phật giáo tỉnh Lào Cai ......................................................................................................... 10 1.2. Quá trình hình thành Phật giáo tỉnh Lào Cai ........................................ 29 Tiểu kết chương 1. ....................................................................................... 35Chương 2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TỈNH LÀO CAI .............. 37 2.1. Sự hình thành tổ chức Giáo hội Phật giáo tỉnh Lào Cai ....................... 37 2.2. Vai trò của Phật giáo tỉnh Lào Cai trong đời sống người dân tỉnh Lào Cai ........................................................................................................ 44 Tiểu kết chương 2. ....................................................................................... 53Chương 3. NHỮNG VẦN ĐỀ ĐẶT RA, XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀMỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO TỈNHLÀO CAI TRONG THỜI GIAN TỚI.............................................................. 55 3.1. Những vấn đề đặt ra đối với Phật giáo tỉnh Lào Cai hiện nay ............. 55 3.2. Dự báo xu hướng phát triển của Phật giáo tỉnh Lào Cai trong thời gian tới ......................................................................................................... 59 3.3. Một số giải pháp phát huy vai trò của Phật giáo tỉnh Lào Cai trong thời gian tới ......................................................................................................... 67Tiểu kết chương 3............................................................................................. 74KẾT LUẬN ...................................................................................................... 75DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 77PHỤ LỤC ......................................................................................................... 82 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày 18/11/2016, tại kỳ họp lần thứ 2 Quốc hội khóa XIV đã thôngqua Luật Tín ngưỡng, tôn giáo số 02/2016/QH14 gồm 09 chương, 8 mục,68 điều thể hiện quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam vềchính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhândân. Luật Tín ngưỡng, tôn giáo cụ thể hóa quy định của Hiến pháp 2013 vềquyền con người, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; phù hợp với các điều ướcquốc tế mà Việt Nam là thành viên; bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, đồngbộ, thống nhất của hệ thống pháp luật. Luật này có hiệu lực thực hiện kể từngày 01/01/2018. Hiện nay, ở Việt Nam có 16 tôn giáo với 43 tổ chức tôn giáo được Nhànước công nhận, cấp đăng ký hoạt động. Ngoài các tôn giáo lớn du nhập từnước ngoài, như Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Bà-la-môn,... còncó các tôn giáo nội sinh, như Cao Đài, Phậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học: Sự hình thành và phát triển của Phật giáo tỉnh Lào Cai (thông qua nghiên cứu các cơ sở Phật giáo tiêu biểu; tổ chức và hoạt động của Giáo hội địa phương) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------- TRẦN XUÂN KIÊMSỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TỈNH LÀO CAI (QUA NGHIÊN CỨU CÁC CƠ SỞPHẬT GIÁO TIÊU BIỂU, TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HỘI ĐỊA PHƢƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội, 2020 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------- TRẦN XUÂN KIÊMSỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TỈNH LÀO CAI (QUA NGHIÊN CỨU CÁC CƠ SỞPHẬT GIÁO TIÊU BIỂU, TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HỘI ĐỊA PHƢƠNG) Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Tôn giáo học Mã số: 8229009.01NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Lê Bá Trình 2. TS. Dương Quang Điện Hà Nội, 2020 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiêncứu khoa học của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứutrong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng.Những kết luận khoa học trong luận văn chưa từngđược công bố trên bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Trần Xuân Kiêm 3 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong Bộ môn Tôngiáo học đã giảng dạy, trang bị kiến thức giúp tác giả nắm vững những vấn đềlý luận và phương pháp luận để hoàn thành tốt luận văn này. Đặc biệt, tác giảxin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Lê Bá Trình và TS. Dương QuangĐiện – những người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tác giả trong suốt quátrình làm luận văn. Con xin đê đầu đảnh lễ và tri ân chư tôn Hòa Thượng, chư Thượng tọalãnh đạo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã quan tâm, tạo nhiềuthuận duyên cho con trong suốt quá trình học tập, bên cạnh đó nhờ sự độngviên và trợ duyên quý báu của gia đình cũng như đàn na thí chủ. Kính chúc Chư Liệt vị pháp thể khinh an, đạo lộ tấn pháp, chúng sinhdị độ, Phật đạo viên thành! Xin trân thành cảm ơn! Tác giả Trần Xuân Kiêm 4 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1Chương 1. NHỮNG NỀN TẢNG CƠ BẢN VÀ QUÁ TRÌNH HÌNHTHÀNH PHẬT GIÁO TỈNH LÀO CAI.......................................................... 10 1.1. Những nền tảng cơ bản của sự hình thành và phát triển Phật giáo tỉnh Lào Cai ......................................................................................................... 10 1.2. Quá trình hình thành Phật giáo tỉnh Lào Cai ........................................ 29 Tiểu kết chương 1. ....................................................................................... 35Chương 2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TỈNH LÀO CAI .............. 37 2.1. Sự hình thành tổ chức Giáo hội Phật giáo tỉnh Lào Cai ....................... 37 2.2. Vai trò của Phật giáo tỉnh Lào Cai trong đời sống người dân tỉnh Lào Cai ........................................................................................................ 44 Tiểu kết chương 2. ....................................................................................... 53Chương 3. NHỮNG VẦN ĐỀ ĐẶT RA, XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀMỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO TỈNHLÀO CAI TRONG THỜI GIAN TỚI.............................................................. 55 3.1. Những vấn đề đặt ra đối với Phật giáo tỉnh Lào Cai hiện nay ............. 55 3.2. Dự báo xu hướng phát triển của Phật giáo tỉnh Lào Cai trong thời gian tới ......................................................................................................... 59 3.3. Một số giải pháp phát huy vai trò của Phật giáo tỉnh Lào Cai trong thời gian tới ......................................................................................................... 67Tiểu kết chương 3............................................................................................. 74KẾT LUẬN ...................................................................................................... 75DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 77PHỤ LỤC ......................................................................................................... 82 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày 18/11/2016, tại kỳ họp lần thứ 2 Quốc hội khóa XIV đã thôngqua Luật Tín ngưỡng, tôn giáo số 02/2016/QH14 gồm 09 chương, 8 mục,68 điều thể hiện quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam vềchính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhândân. Luật Tín ngưỡng, tôn giáo cụ thể hóa quy định của Hiến pháp 2013 vềquyền con người, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; phù hợp với các điều ướcquốc tế mà Việt Nam là thành viên; bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, đồngbộ, thống nhất của hệ thống pháp luật. Luật này có hiệu lực thực hiện kể từngày 01/01/2018. Hiện nay, ở Việt Nam có 16 tôn giáo với 43 tổ chức tôn giáo được Nhànước công nhận, cấp đăng ký hoạt động. Ngoài các tôn giáo lớn du nhập từnước ngoài, như Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Bà-la-môn,... còncó các tôn giáo nội sinh, như Cao Đài, Phậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học Phát triển Phật giáo Lịch sử Phật giáo Vai trò Phật giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 397 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 310 0 0
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 301 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 272 0 0
-
115 trang 257 0 0
-
155 trang 253 0 0
-
64 trang 243 0 0
-
26 trang 240 0 0