Luận văn thạc sĩ TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ECOMSED TÍNH TOÁN VẬN CHUYỂN TRẦM TÍCH LƠ LỬNG KHU VỰC CỬA SÔNG VEN BIỂN HẢI PHÒNG
Số trang: 115
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.43 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khu vực cửa sông ven biển Hải Phòng là một trong những khu vực thuộcvùng trọng điểm phát triển kinh tế phía Bắc, có cảng biển lớn Hải Phòng và nằmcạnh các khu vực có nhu cầu bảo vệ môi trường rất cấp bách như Khu di sản thiênnhiên Thế giới - vịnh Hạ Long; Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà, khu du lịch biển ĐồSơn. Bởi vậy mà bất cứ tương tác nào xảy ra trong phạm vi này đều có thể gây ảnhhưởng ở mức Quốc gia và Quốc tế đối với nội tại khu vực cũng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ "TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ECOMSED TÍNH TOÁN VẬN CHUYỂN TRẦM TÍCH LƠ LỬNG KHU VỰC CỬA SÔNG VEN BIỂN HẢI PHÒNG " ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN o o PHẠM HẢI ANTRIỂN KHAI ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ECOMSED TÍNH TOÁNVẬN CHUYỂN TRẦM TÍCH LƠ LỬNG KHU VỰC CỬA SÔNG VEN BIỂN HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN o o PHẠM HẢI ANTRIỂN KHAI ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ECOMSED TÍNH TOÁNVẬN CHUYỂN TRẦM TÍCH LƠ LỬNG KHU VỰC CỬA SÔNG VEN BIỂN HẢI PHÒNG Chuyên nghành: Hải dương học Mã số: CH. 1000934 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS Nguyễn Thọ Sáo Hà Nội, 2012 LỜI CẢM ƠN Em rất vui mừng là một học viên cao học lớp K10, chuyên ngành Hải dươnghọc, năm học 2010-2012 của khoa Khí Tượng Thủy Văn và Hải Dương Học trườngĐại học Khoa Học Tự Nhiên. Sau hơn hai năm, khóa học đã kết thúc và kết quả emthu được cũng đã phản ánh được sự cố gắng - nỗ lực của bản thân, đồng thời đócũng là kết quả của sự dạy bảo, dìu dắt, giúp đỡ của các Thầy - Cô và các đồngnghiệp trong suốt hai năm qua. Kiến thức em có được hôm nay không những làhành trang không thể thiếu trong công tác nghiên cứu lâu dài mà còn là những điềukiện quan trọng trong việc giải quyết những nhiệm vụ cụ thể được giao. Em khôngbiết phải diễn tả như thế nào cho phải, nhưng em xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thànhtới các Thầy - Cô trong Khoa, trong bộ môn Hải Dương Học, tới Viện Tài nguyênvà Môi trường biển và các đồng nghiệp tâm huyết. Trong đó em đã nhận được sựquan tâm, giúp đỡ hữu hiệu về điều kiện học tập và những kinh nghiệm quý báu củathầy Đinh Văn Ưu, và thầy Lê Hồng Quang. Đặc biệt với tư cách là người truyền đạt kiến thức, người hướng dẫn chínhcho em làm khóa luận Thạc sĩ, thầy Nguyễn Thọ Sáo đã quan tâm và cho em nhữngđiều kiện thuận lợi nhất để em hoàn thành đúng trach nhiệm cá nhân của bản thân.Số liệu của những lần khảo sát thực tế, những kinh nghiếm quý báu học hỏi được từThầy luôn luôn là những tài liệu quý báu, là hành trang cho công việc của em saunày. Những giá trị mà em có được từ thầy còn là lòng hăng say, nhiệt tình trongcông việc nói chung và tính nghiêm khắc trong nghiên cứu khoa học nói riêng.Chắc chắn những điều này sẽ giúp em rất nhiều trong cuộc sống cũng như trongcông tác chuyên môn sau này. Một lần nữa em chân thành cảm ơn và xin tiếp tục nhận được những ý kiếnđóng góp giúp em hoàn thiện những công việc đã đặt ra trong khóa học và tạo điềukiện thuận lợi trong công tác sau này của em. Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2012 Học viên cao học Phạm Hải AnDANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT - ECOMSED Estuarine Coastal and Ocean Model System with Sediments (HydroQual): Mô hình mã nguồn mở về thủy động lực và lan truyền trầm tích ba chiều - ECOM Estuarine Coastal and Ocean Model (USGS): Mô hình thủy động lực vùng cửa sông ven biển - TSS Total Suspended Sediment: Trầm tích lơ lửng - BODC British Oceanographic Data Centre: Trung tâm tư liệu Hải dương học Vương quốc Anh - TELEMAC phát triển bởi National Hydraulics Laboratory (LNH) - Pháp: Mô hình áp dụng cho vùng cửa sông và ven bờ, sử dụng lưới tính dạng phần tử hữu hạn - CH3D-SED: Curvilinear Hydrodynamics in 3 Dimensions Suspended Sediment Concentration Model (USCOE-Sediment): mô hình vận chuyển trầm tích ba chiều. - BIAS (ME): Sai số trung bình (còn gọi là điểm BIAS) - RMSE: Sai số căn phương trung bình bình phương - SED2: Mô hình vận chuyển trầm tích trung bình theo độ sâu - KH&CN: Khoa học và Công NghệDANH MỤC HÌNH TrangHình 1. Chuyển hoá và lan truyền vật chất cửa sông ven biển 01Hình 2. Vùng cửa sông ven biển Hải Phòng 03Hình 3. Khu vực cửa sông ven biển Hải Phòng 11Hình 4. Số hóa trường độ sâu bao quanh khu vực nghiên cứu 12Hình 5. Nhiệt độ khí trung bình tháng từ năm 1990-2007, Hòn Dấu 13Hình 6. Xu thế nhiệt không khí theo tháng, tại Hòn Dấu 14Hình 7. Tổng lượng bức xạ năm và trung bình tháng trong năm (kwh/m2) 15Hình 8. Lượng bức xạ trung bình tháng giai đoạn 1997-2007 (kwh/m2) 15Hình 9. Lượng mưa thời đoạn trung bình tháng từ 1990 đến 2007 (mm) 16Hình 10. Lượng mưa thời đoạn trung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ "TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ECOMSED TÍNH TOÁN VẬN CHUYỂN TRẦM TÍCH LƠ LỬNG KHU VỰC CỬA SÔNG VEN BIỂN HẢI PHÒNG " ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN o o PHẠM HẢI ANTRIỂN KHAI ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ECOMSED TÍNH TOÁNVẬN CHUYỂN TRẦM TÍCH LƠ LỬNG KHU VỰC CỬA SÔNG VEN BIỂN HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN o o PHẠM HẢI ANTRIỂN KHAI ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ECOMSED TÍNH TOÁNVẬN CHUYỂN TRẦM TÍCH LƠ LỬNG KHU VỰC CỬA SÔNG VEN BIỂN HẢI PHÒNG Chuyên nghành: Hải dương học Mã số: CH. 1000934 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS Nguyễn Thọ Sáo Hà Nội, 2012 LỜI CẢM ƠN Em rất vui mừng là một học viên cao học lớp K10, chuyên ngành Hải dươnghọc, năm học 2010-2012 của khoa Khí Tượng Thủy Văn và Hải Dương Học trườngĐại học Khoa Học Tự Nhiên. Sau hơn hai năm, khóa học đã kết thúc và kết quả emthu được cũng đã phản ánh được sự cố gắng - nỗ lực của bản thân, đồng thời đócũng là kết quả của sự dạy bảo, dìu dắt, giúp đỡ của các Thầy - Cô và các đồngnghiệp trong suốt hai năm qua. Kiến thức em có được hôm nay không những làhành trang không thể thiếu trong công tác nghiên cứu lâu dài mà còn là những điềukiện quan trọng trong việc giải quyết những nhiệm vụ cụ thể được giao. Em khôngbiết phải diễn tả như thế nào cho phải, nhưng em xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thànhtới các Thầy - Cô trong Khoa, trong bộ môn Hải Dương Học, tới Viện Tài nguyênvà Môi trường biển và các đồng nghiệp tâm huyết. Trong đó em đã nhận được sựquan tâm, giúp đỡ hữu hiệu về điều kiện học tập và những kinh nghiệm quý báu củathầy Đinh Văn Ưu, và thầy Lê Hồng Quang. Đặc biệt với tư cách là người truyền đạt kiến thức, người hướng dẫn chínhcho em làm khóa luận Thạc sĩ, thầy Nguyễn Thọ Sáo đã quan tâm và cho em nhữngđiều kiện thuận lợi nhất để em hoàn thành đúng trach nhiệm cá nhân của bản thân.Số liệu của những lần khảo sát thực tế, những kinh nghiếm quý báu học hỏi được từThầy luôn luôn là những tài liệu quý báu, là hành trang cho công việc của em saunày. Những giá trị mà em có được từ thầy còn là lòng hăng say, nhiệt tình trongcông việc nói chung và tính nghiêm khắc trong nghiên cứu khoa học nói riêng.Chắc chắn những điều này sẽ giúp em rất nhiều trong cuộc sống cũng như trongcông tác chuyên môn sau này. Một lần nữa em chân thành cảm ơn và xin tiếp tục nhận được những ý kiếnđóng góp giúp em hoàn thiện những công việc đã đặt ra trong khóa học và tạo điềukiện thuận lợi trong công tác sau này của em. Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2012 Học viên cao học Phạm Hải AnDANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT - ECOMSED Estuarine Coastal and Ocean Model System with Sediments (HydroQual): Mô hình mã nguồn mở về thủy động lực và lan truyền trầm tích ba chiều - ECOM Estuarine Coastal and Ocean Model (USGS): Mô hình thủy động lực vùng cửa sông ven biển - TSS Total Suspended Sediment: Trầm tích lơ lửng - BODC British Oceanographic Data Centre: Trung tâm tư liệu Hải dương học Vương quốc Anh - TELEMAC phát triển bởi National Hydraulics Laboratory (LNH) - Pháp: Mô hình áp dụng cho vùng cửa sông và ven bờ, sử dụng lưới tính dạng phần tử hữu hạn - CH3D-SED: Curvilinear Hydrodynamics in 3 Dimensions Suspended Sediment Concentration Model (USCOE-Sediment): mô hình vận chuyển trầm tích ba chiều. - BIAS (ME): Sai số trung bình (còn gọi là điểm BIAS) - RMSE: Sai số căn phương trung bình bình phương - SED2: Mô hình vận chuyển trầm tích trung bình theo độ sâu - KH&CN: Khoa học và Công NghệDANH MỤC HÌNH TrangHình 1. Chuyển hoá và lan truyền vật chất cửa sông ven biển 01Hình 2. Vùng cửa sông ven biển Hải Phòng 03Hình 3. Khu vực cửa sông ven biển Hải Phòng 11Hình 4. Số hóa trường độ sâu bao quanh khu vực nghiên cứu 12Hình 5. Nhiệt độ khí trung bình tháng từ năm 1990-2007, Hòn Dấu 13Hình 6. Xu thế nhiệt không khí theo tháng, tại Hòn Dấu 14Hình 7. Tổng lượng bức xạ năm và trung bình tháng trong năm (kwh/m2) 15Hình 8. Lượng bức xạ trung bình tháng giai đoạn 1997-2007 (kwh/m2) 15Hình 9. Lượng mưa thời đoạn trung bình tháng từ 1990 đến 2007 (mm) 16Hình 10. Lượng mưa thời đoạn trung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
MÔ HÌNH ECOMSED luận văn thạc sĩ nghiên cứu khí tượng khí tượng thủy văn tính toán thủy văn hải dương họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 247 0 0 -
17 trang 232 0 0