Luận văn Thạc sĩ Triết học: Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đối với văn hóa Việt Nam (thời Lý - Trần)
Số trang: 128
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.68 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở làm rõ khái niệm văn hóa, văn hóa Phật giáo và Phật giáo Việt Nam thời kỳ Lý - Trần, đề tài tập trung phân tích những ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đến văn hóa Việt Nam thời kỳ này. Qua đó đưa ra một số giải pháp để bảo tồn và phát huy những giá trị của văn hóa Phật giáo thời kỳ Lý - Trần trong văn hóa Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đối với văn hóa Việt Nam (thời Lý - Trần) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------- PHAN NHẬT HUÂN (Thích Thanh Huân)ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM (THỜI LÝ - TRẦN) Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 90 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn: TS. TRẦN THỊ KIM OANH HÀ NỘI - 2011 i MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ....................................................................................................... iChương 1: VĂN HÓA PHẬT GIÁO VÀ KHÁI QUÁT VỀ PHẬTGIÁO THỜI KỲ LÝ - TRẦN .................................................................... 7 1.1. Khái niệm văn hóa Phật giáo và những biểu hiện của văn hóa Phật giáo.................................................................................................... 7 1.1.1. Khái niệm văn hóa Phật giáo ....................................................... 7 1.1.2. Những biểu hiện của văn hóa Phật giáo có ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam........................................................................................ 16 1.2. Vài nét về Phật giáo Việt Nam thời kỳ Lý - Trần ........................ 28 1.2.1. Đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời kỳ Lý - Trần ....................... 28 1.2.2.Phật giáo trong văn hóa Việt Nam thời kỳ Lý - Trần ................. 37Chương 2: MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA PHẬT GIÁO ẢNHHƯỞNG ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM (THỜI KỲ LÝ - TRẦN) ........ 47 2.1. Ảnh hưởng đến chính trị, phong tục tập quán và lối sống Việt Nam thời Lý - Trần.............................................................................. 47 2.1.1. Ảnh hưởng đến tư tưởng chính trị - xã hội ................................ 47 2.1.2. Ảnh hưởng đến phong tục tập quán và lối sống......................... 55 2.2. Ảnh hưởng đến văn học, kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc ...... 69 2.2.1. Ảnh hưởng đến văn học ............................................................. 69 2.2.2. Ảnh hưởng đến kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc..................... 81 2.3. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Phật giáo thời kỳ Lý - Trần trong nền văn hóa Việt Nam hiện nay ................................................. 92KẾT LUẬN .............................................................................................. 100TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 103 iv MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Phật giáo ra đời ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VI trước Côngnguyên. Khác với các tôn giáo khác, Phật giáo với tư cách là một tôn giáođặc biệt không đề cập đến thần sáng tạo ra thế giới và con người. Sự xuấthiện Phật giáo là nhằm phủ nhận thế giới quan của đạo Bàlamôn, chống lạisự bất bình đẳng của đạo Bà la môn, nó đã thể hiện tính tiến bộ, nhân vănnhất định. Phật giáo đã chứa đựng sự kết hợp hai tư cách: tôn giáo và triếthọc. Với sự hoà quyện cả hai tư cách tôn giáo và triết học, Phật giáo đã sớmđược truyền bá rộng rãi và có ảnh hưởng sâu sắc tới văn hoá các nước châuÁ: Trung quốc, Nhật Bản, Triều Tiên… và Việt Nam. Hiện nay, Phật giáocòn được truyền bá và phát triển trên phạm vi toàn thế giới. Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ những năm đầu Công nguyên, trảiqua gần 3000 năm lịch sử - một chiều dài thời gian khá đủ để cho đạo Phật,dù là truyền từ Ấn Độ hay từ Trung Hoa sang đều được bản địa hóa, ViệtNam hóa, để những giá trị tinh hoa của Phật biến thành sở hữu thực sự củadân tộc Việt Nam. Phật giáo trong mối quan hệ với văn hóa Việt Nam được biểu hiệnhết sức đa dạng và phong phú trên nhiều bình diện và tầng lớp văn hóa. Đólà một quá trình hòa hợp từ văn hóa bình dân, dân gian tới văn hóa bác học,từ văn hóa vật thể đến văn hóa phi vật thể. Trong mỗi thời kỳ lịch sử khácnhau, mối quan hệ đó đều thể hiện bản sắc, mức độ đậm nhạt khác nhau.Ngay thời kỳ đầu du nhập, mối quan hệ giữa Phật giáo và văn hóa ViệtNam được đặt trong một tổng thể hài hòa, sự tác động qua lại, có thể chứngminh điều này qua truyện “Man Nương”. Với sự xuất hiện của “Tứ pháp”.Đó là vết son đánh dấu sự hòa mình của Phật giáo trong tín ngưỡng và văn 1hóa dân tộc, là sự hỗn dung của văn hóa dân tộc với Phật giáo. Đặc biệthơn cả, mối quan hệ giữa Phật giáo và văn hóa Việt Nam sâu sắc và đậmnét nhất, đỉnh cao của sự hỗn dung đó là thời kỳ Lý - Trần. Với tư cách làmột luồng văn hoá ngoại lai, Phật giáo không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo đối với văn hóa Việt Nam (thời Lý - Trần) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------- PHAN NHẬT HUÂN (Thích Thanh Huân)ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM (THỜI LÝ - TRẦN) Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 90 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn: TS. TRẦN THỊ KIM OANH HÀ NỘI - 2011 i MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ....................................................................................................... iChương 1: VĂN HÓA PHẬT GIÁO VÀ KHÁI QUÁT VỀ PHẬTGIÁO THỜI KỲ LÝ - TRẦN .................................................................... 7 1.1. Khái niệm văn hóa Phật giáo và những biểu hiện của văn hóa Phật giáo.................................................................................................... 7 1.1.1. Khái niệm văn hóa Phật giáo ....................................................... 7 1.1.2. Những biểu hiện của văn hóa Phật giáo có ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam........................................................................................ 16 1.2. Vài nét về Phật giáo Việt Nam thời kỳ Lý - Trần ........................ 28 1.2.1. Đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời kỳ Lý - Trần ....................... 28 1.2.2.Phật giáo trong văn hóa Việt Nam thời kỳ Lý - Trần ................. 37Chương 2: MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA PHẬT GIÁO ẢNHHƯỞNG ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM (THỜI KỲ LÝ - TRẦN) ........ 47 2.1. Ảnh hưởng đến chính trị, phong tục tập quán và lối sống Việt Nam thời Lý - Trần.............................................................................. 47 2.1.1. Ảnh hưởng đến tư tưởng chính trị - xã hội ................................ 47 2.1.2. Ảnh hưởng đến phong tục tập quán và lối sống......................... 55 2.2. Ảnh hưởng đến văn học, kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc ...... 69 2.2.1. Ảnh hưởng đến văn học ............................................................. 69 2.2.2. Ảnh hưởng đến kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc..................... 81 2.3. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Phật giáo thời kỳ Lý - Trần trong nền văn hóa Việt Nam hiện nay ................................................. 92KẾT LUẬN .............................................................................................. 100TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 103 iv MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Phật giáo ra đời ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VI trước Côngnguyên. Khác với các tôn giáo khác, Phật giáo với tư cách là một tôn giáođặc biệt không đề cập đến thần sáng tạo ra thế giới và con người. Sự xuấthiện Phật giáo là nhằm phủ nhận thế giới quan của đạo Bàlamôn, chống lạisự bất bình đẳng của đạo Bà la môn, nó đã thể hiện tính tiến bộ, nhân vănnhất định. Phật giáo đã chứa đựng sự kết hợp hai tư cách: tôn giáo và triếthọc. Với sự hoà quyện cả hai tư cách tôn giáo và triết học, Phật giáo đã sớmđược truyền bá rộng rãi và có ảnh hưởng sâu sắc tới văn hoá các nước châuÁ: Trung quốc, Nhật Bản, Triều Tiên… và Việt Nam. Hiện nay, Phật giáocòn được truyền bá và phát triển trên phạm vi toàn thế giới. Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ những năm đầu Công nguyên, trảiqua gần 3000 năm lịch sử - một chiều dài thời gian khá đủ để cho đạo Phật,dù là truyền từ Ấn Độ hay từ Trung Hoa sang đều được bản địa hóa, ViệtNam hóa, để những giá trị tinh hoa của Phật biến thành sở hữu thực sự củadân tộc Việt Nam. Phật giáo trong mối quan hệ với văn hóa Việt Nam được biểu hiệnhết sức đa dạng và phong phú trên nhiều bình diện và tầng lớp văn hóa. Đólà một quá trình hòa hợp từ văn hóa bình dân, dân gian tới văn hóa bác học,từ văn hóa vật thể đến văn hóa phi vật thể. Trong mỗi thời kỳ lịch sử khácnhau, mối quan hệ đó đều thể hiện bản sắc, mức độ đậm nhạt khác nhau.Ngay thời kỳ đầu du nhập, mối quan hệ giữa Phật giáo và văn hóa ViệtNam được đặt trong một tổng thể hài hòa, sự tác động qua lại, có thể chứngminh điều này qua truyện “Man Nương”. Với sự xuất hiện của “Tứ pháp”.Đó là vết son đánh dấu sự hòa mình của Phật giáo trong tín ngưỡng và văn 1hóa dân tộc, là sự hỗn dung của văn hóa dân tộc với Phật giáo. Đặc biệthơn cả, mối quan hệ giữa Phật giáo và văn hóa Việt Nam sâu sắc và đậmnét nhất, đỉnh cao của sự hỗn dung đó là thời kỳ Lý - Trần. Với tư cách làmột luồng văn hoá ngoại lai, Phật giáo không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Triết học Tôn giáo học Văn hóa Việt Nam Văn hóa Phật giáo Bảo tồn văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 406 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 312 0 0 -
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 301 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
115 trang 268 0 0