Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Ảnh hưởng Tam giáo trong tư tưởng đạo đức Lê Thánh Tông

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 119,000 VND Tải xuống file đầy đủ (119 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu từ góc độ Triết học, Tôn giáo học để làm rõ vị trí, nội dung của những tư tưởng đạo đức Tam giáo, hay của từng giáo phân tích vai trò và ảnh hưởng của một số nội dung cơ bản đối với sự hình thành và phát triển tư tưởng đạo đức của Lê Thánh Tông và chỉ ra ý nghĩa của việc tiếp biến những tư tưởng ấy đối với việc xây dựng nền đạo đức xã hội con người Việt nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Ảnh hưởng Tam giáo trong tư tưởng đạo đức Lê Thánh Tông ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN ------------------------------------- TRẦN THỊ CHÂM (Thích Đàm Luyện)ẢNH HƯỞNG TAM GIÁO TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC LÊ THÁNH TÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN ------------------------------------- TRẦN THỊ CHÂM (Thích Đàm Luyện)ẢNH HƯỞNG TAM GIÁO TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC LÊ THÁNH TÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành : Tôn giáo học Mã số : 60.22.90 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Thị Hòa Hới HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 *. Lý do chọn đề tài 1 1. Tình hình nghiên cứu đề tài 3 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 4. Cơ sở lý uận và phương pháp nghiên cứu 6 5. Đóng góp của luận văn 6 6. Ý nghĩa của luận văn 6 7. Kết cấu của luận văn 7Chương I SỰ DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN TAM GIÁO TẠI VIỆT 8 NAM ĐẾN TRƯỚC THỜI LÊ THÁNH TÔNG. 1.1. Sự du nhập Tam giáo từ Trung Quốc vào Việt Nam 8 (Đến trước thời Lê Thánh Tông). 1.2. Một số quan niệm về vai trò, vị trí đạo đức trong 31 Tam giáo đồng nguyên.Chương II MỘT SỐ NỘI DUNG ẢNH HƯỞNG TAM GIÁO TRONG TƯ 39 TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA LÊ THÁNH TÔNG. 2.1. Cơ sở khách quan và chủ quan của sự ảnh hưởng 39 Tam giáo về đạo đức của Lê Thánh Tông. 2.2. Nội dung ảnh hưởng Tam giáo trong tư tưởng đạo 58 đức người cầm quyền của Lê Thánh Tông. 2.2.1. Ảnh hưởng của Nho giáo 58 2.2.2. Ảnh hưởng của Phật 73 2.2.3. Ảnh hưởng của Đạo giáo 75 2.3. Ý nghĩa của việc tiếp biến Tam giáo trong tư tưởng 86 đạo đức Lê Thánh Tông đối với việc xây dựng đạo đức con người Việt Nam hiện nay. KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU *. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tam giáo Nho, Phật, Đạo là các học thuyết chính trị- xã hội, đạo đứcTôn giáo từ bên ngoài đã có mặt ở Việt Nam hàng ngàn năm. Trong suốtchiều dài lịch sử của dân tộc Việt Nam, Tam giáo đã dần dần thâm nhập gắnbó mật thiết với đời sống- văn hóa tinh thần và đặc biệt là trong quan niệm tưtưởng đạo đức của người Việt Nam. Qua quá trình tiếp biến lâu dài, nhiều yếutố tư tưởng đạo đức Tam giáo đã dần được giai cấp Phong kiến Việt Nam tiếpnhận, đề cao và có sự tái cấu trúc hòa nhập với văn hóa Việt Nam, ăn sâu vàothói quen, tâm lý, phong tục tập quán người Việt, nên đây đã là hướng nghiêncứu quan trọng thu hút sự chú ý của nhiều học giả với nhiều công trình có giátrị. Trong thời kỳ phong kiến Ngô - Đinh tiền Lê - Lý - Trần trước thời Lê,với việc qui định tiếp biến các yếu tố kế thừa tư tưởng Tam giáo thông qua bộlọc là tư tưởng yêu nước và tinh thần dân tộc mà giai cấp phong kiến ViệtNam đã dần dần xây dựng được một hệ tư tưởng cho nhà nước phong kiếntrung ương tập quyền, củng cố độc lập, xây dựng nền văn hóa dân tộc và đàotạo nhân tài cho đất nước. Xuất phát từ yêu cầu xây dựng và củng cố đất nướcViệt Nam mà các yếu tố của Nho, Phật, Đạo đã được Lê Thánh Tông rất coitrọng và sử dụng trong đường lối trị nước của mình, vì thế đây là những chủđề quan trọng đã được tiếp cận từ nhiều góc độ riêng rẽ cụ thể của giới nghiêncứu … Tuy nhiên, đến nay trong điều kiện mới của khoa học xã hội và nhânvăn đã đến lúc tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng của ông dưới góc độ liênngành Triết học, Tôn giáo học vẫn là cần thiết. Và vấn đề ảnh hưởng Tamgiáo đến tư tưởng đạo đức của Lê Thánh Tông có ý nghĩa mới mẻ, cần đượcđi sâu tìm hiểu một cách hệ thống. Lê Thánh Tông tên tự là Tư Thành, được sinh ra ở bên ngoài cung cấm,tại chùa Huy Văn ( hiện nay ở phía trong ngõ Văn Chương, Tôn Đức Thắng, 1quận Đống Đa, Hà Nội). Sống giữa chốn dân gian từ nhỏ, cho đến năm lên 4tuổi, mẹ của Vua Nhân Tôn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: