Luận văn Thạc sĩ Triết học: Bản thể luận của Augustino
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này hệ thống lại những tư tưởng bản thể luận trong triết học của Augustino và những điểm tích cực và hạn chế trong tư tưởng bản thể luận của ông. Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy những nội dung triết học có liên quan đến tư tưởng triết học của Augustino.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Bản thể luận của AugustinóĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘÌTRƢƠNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN-----------------------LÊ TUẤN DŨNGBẢN THỂ LUẬN CỦA AUGUSTINOLUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌCHà Nội - 2016́ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘÌTRƢƠNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN-----------------------LÊ TUẤN DŨNGBẢN THỂ LUẬN CỦA AUGUSTINOLUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌCChuyên ngành: Tôn Giáo họcMã số: 60 22 03 09Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Quang HưngHà Nội - 2016MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ RA ĐỜI BẢN THỂLUẬN CỦA AUGUSTINO............................................................................. 71.1 Bối cảnh lịch sử.......................................................................................... 71.2 Những tiền đề tư tưởng của bản thể luận Augustino .......................... 121.2.1 Học thuyết ý niệm của Platon ................................................................ 121.2.2 Học thuyết của Philon d’Alexandrie ...................................................... 241.2.3 Học Thuyết của Plotin............................................................................ 261.2.4 Kinh Thánh ............................................................................................. 301.3 Vài nét về thân thế, sự nghiệp của Augustino và tác phẩm Tự thuật. 47CHƢƠNG 2. THẦN LUẬN CỦA AUGUSTINO ...................................... 562.1 Khái niệm về bản thể luận...................................................................... 562.2 Quan niệm về Chúa trời ......................................................................... 622.2.1 Quan hệ đức tin - lý trí ........................................................................... 632.2.2 Chúa trời và Christ ................................................................................ 67CHƢƠNG 3. QUAN NIỆM VỀ THẾ GIỚI VÀ CON NGƢỜI CỦAAUGUSTINO................................................................................................. 853.1 Quan niệm về thế giới ............................................................................. 853.1.1 Vũ trụ luận và thuyết sáng thế ............................................................... 933.1.2 Quan niệm về thời gian ........................................................................ 9803.2 Tồn tại người ......................................................................................... 8533.2.1 Con người hiện thực............................................................................... 933.2.2 Bản chất của con người ....................................................................... 9083.3 Một số đánh giá ..................................................................................... 105KẾT LUẬN .................................................................................................. 110DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 113MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrung cổ là khoảng thời gian mà loài người từ lúc kết thúc thời cổ đạicụ thể là từ khi đế quốc Roma tan rã vào năm 476 đến khi bắt đầu thời cận đạivới việc xâm chiếm Constantinopolis vào năm 1453 của đế chế Ottoman.Thời kỳ trung cổ là giai đoạn mà tôn giáo cụ thể là Kitô giáo đậm đặc nhất vàtrở thành nội dung chính của triết học trung cổ, một thời kỳ hoàng kim củaKitô giáo tạo nên một bản sắc riêng của văn hóa phương Tây. Phạm vi củatriết học trung cổ rộng hơn triết học kinh viện nhiều. Nếu như triết học kinhviện chỉ thực sự bắt đầu vào thế kỷ thứ IX thì giai đoạn trước đã là một quátrình dọn dẹp từ từ một cách có hệ thống cho triết học kinh viện bằng tư tưởngcủa các giáo phụ. Vậy là có thể chia triết học trung cổ thành hai thời kỳ chínhlà triết học thời kỳ các giáo phụ và triết học kinh viện. Cả hai thời kỳ này triếthọc đều mang đậm bản sắc của Kitô giáo. Chúng ta có thể coi triết học trungcổ là những học thuyết tư tưởng triết học của phương Tây từ Augustino, đặcbiệt với khẩu hiệu: “Hãy hiểu để mà tin và hãy tin để mà hiểu”. Một câu nóithể hiện sự thống nhất cũng như những vấn đề đặt ra trong sự giải quyết mốiquan hệ giữa đức tin và lý trí, giữa tôn giáo và triết học. Điều này cũng thểhiện sự tương hỗ, bổ trợ cho nhau giữa triết học và tư tưởng Kitô giáo nơi lýtrí của những con người vĩ đại bổ sung những tri thức đại diện cho cái “Biết”để củng cố “Đức tin” bền vững. Triết học gắn kết với đức tin tôn giáo và đứctin tôn giáo ngược lại cũng vậy và sự gắn kết giữa tri thức và đức tin của cácKitô hữu trung cổ trên điều kiện là một sự thống nhất về mặt tư tưởng. Đâycũng là đặc điểm tư tưởng của thời đại này và không có gì quan trọng hơn sựthống nhất này. Các quan niệm về: sự tồn tại của Chúa Trời, về nguồn gốccủa vũ trụ, sự sắp xếp hoàn hảo và tuyệt diệu của tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Bản thể luận của AugustinóĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘÌTRƢƠNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN-----------------------LÊ TUẤN DŨNGBẢN THỂ LUẬN CỦA AUGUSTINOLUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌCHà Nội - 2016́ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘÌTRƢƠNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN-----------------------LÊ TUẤN DŨNGBẢN THỂ LUẬN CỦA AUGUSTINOLUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌCChuyên ngành: Tôn Giáo họcMã số: 60 22 03 09Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Quang HưngHà Nội - 2016MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ RA ĐỜI BẢN THỂLUẬN CỦA AUGUSTINO............................................................................. 71.1 Bối cảnh lịch sử.......................................................................................... 71.2 Những tiền đề tư tưởng của bản thể luận Augustino .......................... 121.2.1 Học thuyết ý niệm của Platon ................................................................ 121.2.2 Học thuyết của Philon d’Alexandrie ...................................................... 241.2.3 Học Thuyết của Plotin............................................................................ 261.2.4 Kinh Thánh ............................................................................................. 301.3 Vài nét về thân thế, sự nghiệp của Augustino và tác phẩm Tự thuật. 47CHƢƠNG 2. THẦN LUẬN CỦA AUGUSTINO ...................................... 562.1 Khái niệm về bản thể luận...................................................................... 562.2 Quan niệm về Chúa trời ......................................................................... 622.2.1 Quan hệ đức tin - lý trí ........................................................................... 632.2.2 Chúa trời và Christ ................................................................................ 67CHƢƠNG 3. QUAN NIỆM VỀ THẾ GIỚI VÀ CON NGƢỜI CỦAAUGUSTINO................................................................................................. 853.1 Quan niệm về thế giới ............................................................................. 853.1.1 Vũ trụ luận và thuyết sáng thế ............................................................... 933.1.2 Quan niệm về thời gian ........................................................................ 9803.2 Tồn tại người ......................................................................................... 8533.2.1 Con người hiện thực............................................................................... 933.2.2 Bản chất của con người ....................................................................... 9083.3 Một số đánh giá ..................................................................................... 105KẾT LUẬN .................................................................................................. 110DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 113MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrung cổ là khoảng thời gian mà loài người từ lúc kết thúc thời cổ đạicụ thể là từ khi đế quốc Roma tan rã vào năm 476 đến khi bắt đầu thời cận đạivới việc xâm chiếm Constantinopolis vào năm 1453 của đế chế Ottoman.Thời kỳ trung cổ là giai đoạn mà tôn giáo cụ thể là Kitô giáo đậm đặc nhất vàtrở thành nội dung chính của triết học trung cổ, một thời kỳ hoàng kim củaKitô giáo tạo nên một bản sắc riêng của văn hóa phương Tây. Phạm vi củatriết học trung cổ rộng hơn triết học kinh viện nhiều. Nếu như triết học kinhviện chỉ thực sự bắt đầu vào thế kỷ thứ IX thì giai đoạn trước đã là một quátrình dọn dẹp từ từ một cách có hệ thống cho triết học kinh viện bằng tư tưởngcủa các giáo phụ. Vậy là có thể chia triết học trung cổ thành hai thời kỳ chínhlà triết học thời kỳ các giáo phụ và triết học kinh viện. Cả hai thời kỳ này triếthọc đều mang đậm bản sắc của Kitô giáo. Chúng ta có thể coi triết học trungcổ là những học thuyết tư tưởng triết học của phương Tây từ Augustino, đặcbiệt với khẩu hiệu: “Hãy hiểu để mà tin và hãy tin để mà hiểu”. Một câu nóithể hiện sự thống nhất cũng như những vấn đề đặt ra trong sự giải quyết mốiquan hệ giữa đức tin và lý trí, giữa tôn giáo và triết học. Điều này cũng thểhiện sự tương hỗ, bổ trợ cho nhau giữa triết học và tư tưởng Kitô giáo nơi lýtrí của những con người vĩ đại bổ sung những tri thức đại diện cho cái “Biết”để củng cố “Đức tin” bền vững. Triết học gắn kết với đức tin tôn giáo và đứctin tôn giáo ngược lại cũng vậy và sự gắn kết giữa tri thức và đức tin của cácKitô hữu trung cổ trên điều kiện là một sự thống nhất về mặt tư tưởng. Đâycũng là đặc điểm tư tưởng của thời đại này và không có gì quan trọng hơn sựthống nhất này. Các quan niệm về: sự tồn tại của Chúa Trời, về nguồn gốccủa vũ trụ, sự sắp xếp hoàn hảo và tuyệt diệu của tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Triết học Bản thể luận của Augustino Tư tưởng triết học của Augustino Thần luận của AugustinoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 266 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 248 0 0
-
64 trang 238 0 0
-
26 trang 235 0 0
-
70 trang 217 0 0
-
171 trang 209 0 0