Luận văn Thạc sĩ Triết học: Bạo lực giới trong gia đình Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ Triết học
Số trang: 119
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với phương pháp luận triết học, luận văn đi sâu vào phân tích và khái quát hoá thực trạng bạo lực giới trong gia đình ở nước ta hiện nay; tìm hiểu nguyên nhân và phân tích hậu quả của những hành vi bạo lực giới trong gia đình đối với nạn nhân bạo lực nói riêng và sự phát triển của xã hội nói chung. Trên cơ sở đó, kiến nghị một số giải pháp chủ yếu nhằm phòng, chống bạo lực giới trong gia đình ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Bạo lực giới trong gia đình Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ Triết học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ HOA BẠO LỰC GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TRIẾT HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC HÀ NÔI - 2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ HOA BẠO LỰC GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TRIẾT HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã Số: 60.22.85 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Mạnh Tường HÀ NÔI - 2012 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu nay. 2. Tình hình nghiên cứu 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu 4.2. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 6.1. Ý nghĩa lý luận 6.2. Ý nghĩa thực tiễn 7. Kết cấu của luận văn. NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ NGHIÊN CỨU BẠO LỰC GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM 1.1. Một số khái niệm. 1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳnggiới và bạo lực gia đình. 1.3. Khung pháp lý về phòng, chống bạo lực giới trong gia đình. 1.4. Bạo lực giới trong gia đình ở một số nước trên thế giới. 1.5. Những ảnh hưởng của nền văn hoá bản địa và tư tưởng Nho giáo đến quan hệgiới trong gia đình Việt Nam trong lịch sử. CHƯƠNG 2 BẠO LỰC GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG 2.1. Thực trạng, hậu quả và nguyên nhân của bạo lực giới trong gia đình Việt Namhiện nay. 2.2.1. Thực trạng bạo lực giới trong gia đình Việt Nam hiện nay. 2.2.2. Hậu quả của hành vi bạo lực giới trong gia đình Việt Nam hiện nay. 2.2.3. Nguyên nhân bạo lực giới trong gia đình Việt Nam hiện nay. 2.3. Một số giải pháp phòng, chống bạo lực giới trong gia đình Việt Nam hiện nay 2.3.1. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục và xây dựng gia đình văn hoá. 2.2.2. Nâng cao vai trò của các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể và các trung tâm tưvấn về phòng, chống bạo lực giới trong gia đình. 2.3.3. Thực hiện pháp luật, chính sách liên quan đến bạo lực giới và nạn nhân bị bạolực giới trong gia đình 2.3.4. Tăng cường nghiên cứu khoa học và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về phòng,chống bạo lực giới trong gia đình KẾT LUẬN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Gia đình là tế bào của xã hội, là hình ảnh thu nhỏ của xã hội, đồng thờicũng là cái nôi đầu tiên nuôi dưỡng nhân cách và tâm hồn của con người.Trong gia đình, các mối quan hệ giữa chồng với vợ, cha mẹ với con cái, anhchị em với nhau là quan hệ tình cảm thiêng liêng, ấm áp, đem lại tổ ấm hạnhphúc cho gia đình nhằm đáp ứng những nhu cầu tình cảm và vật chất cho cácthành viên trong gia đình, bảo vệ họ trước những căng thẳng của cuộc sống.Vì lẽ đó, mà mỗi con người trong chúng ta đều tìm thấy sự bình yên, ấm áp vàan toàn khi được sống và trở về với gia đình của mình sau những khoảng thờigian xa cách và những bộn bề, hối hả của nhịp sống hiện đại. Giống như mộttriết gia phương Tây từng nói: Dù tồi tàn đến đâu nhưng không nơi nào trênthế giới có thể sánh được với mái ấm gia đình. Bởi xã hội, dù tốt đẹp đến đâu,có đến mức lý tưởng thì vẫn trộn lẫn trắng - đen. Xã hội có thể dạy cho chúngta bài học kiếm sống, những va vấp nhớ đời, chứ không thể yêu thương, dạycho chúng ta những lời nói thật, sự trung thực như gia đình. Vậy mà ở đâu đó, gia đình lại đã và đang trở thành địa ngục, là nỗiđau bởi những hành vi bạo lực trong gia đình. Chính từ những hành vi ấy đãđẩy nhiều gia đình rơi vào tình trạng khủng hoảng, dần dần đi đến đổ vỡ hạnhphúc gia đình. Do vậy, để đảm bảo hạnh phúc và duy trì sự tồn tại, phát triểncủa gia đình thì việc lên án và xoá bỏ những hành vi bạo lực trong gia đình làyếu tố đóng vai trò quan trọng. Nhất là trong thời đại ngày nay khi loài ngườichúng ta đang sống trong thế kỷ XXI - thế kỷ của tự do, bình đẳng, dân chủ,tiến bộ và văn minh thì sự tồn tại của bạo lực gia đình không chỉ gây tổnthương đến sức khoẻ, danh dự của thành viên trong gia đình, mà còn vi phạmtới chuẩn mực đạo đức xã hội, vi phạm luật bình đẳng giới đang được đề caovà tôn trọng trong xã hội hiện nay. Chính điều đó đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Bạo lực giới trong gia đình Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ Triết học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ HOA BẠO LỰC GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TRIẾT HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC HÀ NÔI - 2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ HOA BẠO LỰC GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TRIẾT HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã Số: 60.22.85 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Mạnh Tường HÀ NÔI - 2012 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu nay. 2. Tình hình nghiên cứu 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu 4.2. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 6.1. Ý nghĩa lý luận 6.2. Ý nghĩa thực tiễn 7. Kết cấu của luận văn. NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ NGHIÊN CỨU BẠO LỰC GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM 1.1. Một số khái niệm. 1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳnggiới và bạo lực gia đình. 1.3. Khung pháp lý về phòng, chống bạo lực giới trong gia đình. 1.4. Bạo lực giới trong gia đình ở một số nước trên thế giới. 1.5. Những ảnh hưởng của nền văn hoá bản địa và tư tưởng Nho giáo đến quan hệgiới trong gia đình Việt Nam trong lịch sử. CHƯƠNG 2 BẠO LỰC GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG 2.1. Thực trạng, hậu quả và nguyên nhân của bạo lực giới trong gia đình Việt Namhiện nay. 2.2.1. Thực trạng bạo lực giới trong gia đình Việt Nam hiện nay. 2.2.2. Hậu quả của hành vi bạo lực giới trong gia đình Việt Nam hiện nay. 2.2.3. Nguyên nhân bạo lực giới trong gia đình Việt Nam hiện nay. 2.3. Một số giải pháp phòng, chống bạo lực giới trong gia đình Việt Nam hiện nay 2.3.1. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục và xây dựng gia đình văn hoá. 2.2.2. Nâng cao vai trò của các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể và các trung tâm tưvấn về phòng, chống bạo lực giới trong gia đình. 2.3.3. Thực hiện pháp luật, chính sách liên quan đến bạo lực giới và nạn nhân bị bạolực giới trong gia đình 2.3.4. Tăng cường nghiên cứu khoa học và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về phòng,chống bạo lực giới trong gia đình KẾT LUẬN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Gia đình là tế bào của xã hội, là hình ảnh thu nhỏ của xã hội, đồng thờicũng là cái nôi đầu tiên nuôi dưỡng nhân cách và tâm hồn của con người.Trong gia đình, các mối quan hệ giữa chồng với vợ, cha mẹ với con cái, anhchị em với nhau là quan hệ tình cảm thiêng liêng, ấm áp, đem lại tổ ấm hạnhphúc cho gia đình nhằm đáp ứng những nhu cầu tình cảm và vật chất cho cácthành viên trong gia đình, bảo vệ họ trước những căng thẳng của cuộc sống.Vì lẽ đó, mà mỗi con người trong chúng ta đều tìm thấy sự bình yên, ấm áp vàan toàn khi được sống và trở về với gia đình của mình sau những khoảng thờigian xa cách và những bộn bề, hối hả của nhịp sống hiện đại. Giống như mộttriết gia phương Tây từng nói: Dù tồi tàn đến đâu nhưng không nơi nào trênthế giới có thể sánh được với mái ấm gia đình. Bởi xã hội, dù tốt đẹp đến đâu,có đến mức lý tưởng thì vẫn trộn lẫn trắng - đen. Xã hội có thể dạy cho chúngta bài học kiếm sống, những va vấp nhớ đời, chứ không thể yêu thương, dạycho chúng ta những lời nói thật, sự trung thực như gia đình. Vậy mà ở đâu đó, gia đình lại đã và đang trở thành địa ngục, là nỗiđau bởi những hành vi bạo lực trong gia đình. Chính từ những hành vi ấy đãđẩy nhiều gia đình rơi vào tình trạng khủng hoảng, dần dần đi đến đổ vỡ hạnhphúc gia đình. Do vậy, để đảm bảo hạnh phúc và duy trì sự tồn tại, phát triểncủa gia đình thì việc lên án và xoá bỏ những hành vi bạo lực trong gia đình làyếu tố đóng vai trò quan trọng. Nhất là trong thời đại ngày nay khi loài ngườichúng ta đang sống trong thế kỷ XXI - thế kỷ của tự do, bình đẳng, dân chủ,tiến bộ và văn minh thì sự tồn tại của bạo lực gia đình không chỉ gây tổnthương đến sức khoẻ, danh dự của thành viên trong gia đình, mà còn vi phạmtới chuẩn mực đạo đức xã hội, vi phạm luật bình đẳng giới đang được đề caovà tôn trọng trong xã hội hiện nay. Chính điều đó đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Triết học Bạo lực giới Chủ nghĩa xã hội khoa học Bạo lực gia đình Phòng chống bạo lực giớiTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 336 0 0
-
14 trang 333 3 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 297 0 0
-
64 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0