Luận văn Thạc sĩ Triết học: Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại đất nước
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.85 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm đề ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức mới cho sinh viên của trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại đất nướcĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI------------------------------------------------TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊNGUYỄN THỊ THANH HUYỀNGIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MỚI CHO SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRONGTHỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁĐẤT NƯỚC.LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌCHÀ NỘI – 20081ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊNGUYỄN THỊ THANH HUYỀNGIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MỚI CHO SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRONGTHỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤTNƯỚC.LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌCChuyên ngành: Triết học.Mã số: 60 22 80GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS,TS. NGUYỄN THẾ KIỆTHÀ NỘI – 20082MỤC LỤC.TrangMỞ ĐẦU1Chương 1. Tầm quan trọng, nội dung, yêu cầu giáo dục đạo đức6mới cho sinh viên các trường Đại học trong thời kỳ công nghiệphoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay.1.1. Đạo đức mới và tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức mới6cho sinh viên ở Việt Nam hiện nay.1.2. Nội dung, yêu cầu giáo dục đạo đức mới cho sinh viên các19trường Đại học trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở ViệtNam hiện nay.Chương 2. Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường Đại học36Kiến Trúc Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước - Thực trạng và những vấn đề đặt ra.2.1. Thực trạng giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường Đại học36Kiến Trúc Hà Nội hiện nay.2.2. Nguyên nhân của thực trạng trên và những vấn đề đặt ra trong55việc giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường đại học Kiến TrúcHà Nội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Chương 3. Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm66nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trườngĐại học Kiến Trúc Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiệnđại hoá.3.1. Những nguyên tắc định hướng trong việc giáo dục đạo đức mới66cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc hiện nay.3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao giáo dục đạo đức mớicho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội thời kỳ công nghiệphoá, hiện đại hoá.374KẾT LUẬNMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài:Hiện nay, đạo đức có vai trò rất quan trọng trong cấu trúc nhân cáchcon người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vănkiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII của Đảng đãxác định tư tưởng, đạo đức và lối sống là những lĩnh vực then chốt của vănhoá hiện đang có những chuyển biến quan trọng. Vì vậy nhiệm vụ cấp báchhiện nay là: “Xây dựng tư tưởng đạo đức, lối sống văn hoá lành mạnh trongxã hội, trước hết là trong các tổ chức đảng và bộ máy nhà nước, trong cácđoàn thể quần chúng và từ gia đình”[12, tr.16].Trong sự nghiệp xây dựng nền đạo đức mới ở Việt Nam hiện nay, trongđiều kiện cơ chế thị trường, công nghiệp hoá, hiện đại hóa, một mặt mang lạisức sống mới cho dân tộc, mặt khác lại có nguy cơ xa rời thậm chí đối lập vớicác giá trị đạo đức truyền thống. Vì thế đi vào cơ chế thị trường, mở rộng giaolưu quốc tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tiếp thu những tinh hoacủa nhân loại, song phải luôn luôn coi trọng những giá trị truyền thống và bảnsắc dân tộc, quyết không tự đánh mất mình trở thành bóng mờ hoặc sao chépcủa người khác. Sinh viên là tầng lớp xã hội đặc thù, giữ vai trò quan trọngtrong sự nghiệp đổi mới đất nước và sự thành công của quá trình công nghiệphoá, hiện đại hoá phụ thuộc rất lớn vào chất lượng giáo dục trên mọi phươngdiện, trong đó có giáo dục đạo đức.Đại học Kiến Trúc Hà Nội cũng không tách khỏi cái chung đó. Vì thếviệc nghiên cứu giáo dục đạo đức mới cho sinh viên của trường trong thời kỳ4công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là yêu cầu cần thiết và cấp bách. Đềtài: “Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nộitrong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá” nhằm góp phần thực hiện tưtưởng quan trọng trên và hy vọng góp tiếng nói riêng của mình vào sự nghiệpgiáo dục đào tạo xây dựng đạo đức mới cho sinh viên.2. Tình hình nghiên cứu đề tài:Xung quanh vấn đề giáo dục đạo đức và đạo đức mới cho sinh viên đã có rấtnhiều công trình nghiên cứu ở các góc độ khác nhau, khía cạnh khác nhaunhư: “Tìm hiểu giá trị định hướng của thanh niên Việt Nam trong điều kiệnkinh tế thị trường” do Thái Duy Tuyên chủ biên, Hà nội 1994; “Đặc điểm lốisống sinh viên hiện nay và những phương hướng, biện pháp giáo dục lối sốngcho sinh viên”, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số B94 - 38 - 32 do Mạc VănTrang chủ biên (Viện nghiên cứu phát triển giáo dục - Bộ giáo dục đào tạo);“Về phát triển văn hoá và xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiệnđại hoá” do Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm chủ biên (2003); “Đạo đứchọc Macxit với việc giáo dục đạo đức sinh viên hiện nay ở nước ta” củaDương Văn Duyên (2003) ; “Hệ thống phạm trù đạo đức học và giáo dục đạođức cho sinh viên” của PGS, TS Trần Hậu Kiêm - TS. Đoàn Đức Hiếu,(2004); “Đạo đức người cán bộ lãnh đạo chính trị hiện nay - Thực trạng vàgiải pháp” của PGS, TS Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2005); “Khía cạnh đạođức của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay” củaNguyễn Văn Phúc (2006); “Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay. Vấn đề và giảipháp” do GS, VS. Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006)…Một số đề tài luận văn, luận án đã đề cập vấn đề này ở những góc độkhác nhau: “Tìm hiểu lối sống của sinh viên Hà Nội trong thời kỳ đổi mới”,luận văn thạc sỹ của Phạm Xuân Cảnh, (1996); “Giáo dục đạo đức đối với sựhình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay” của Trần SỹPhán, (1999); “Vấn đề xây dựng đạo đức mới cho cán bộ cơ sở trong điềukiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay” của Đặng Thanh Giang, (2001);5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại đất nướcĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI------------------------------------------------TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊNGUYỄN THỊ THANH HUYỀNGIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MỚI CHO SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRONGTHỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁĐẤT NƯỚC.LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌCHÀ NỘI – 20081ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊNGUYỄN THỊ THANH HUYỀNGIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MỚI CHO SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRONGTHỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤTNƯỚC.LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌCChuyên ngành: Triết học.Mã số: 60 22 80GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS,TS. NGUYỄN THẾ KIỆTHÀ NỘI – 20082MỤC LỤC.TrangMỞ ĐẦU1Chương 1. Tầm quan trọng, nội dung, yêu cầu giáo dục đạo đức6mới cho sinh viên các trường Đại học trong thời kỳ công nghiệphoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay.1.1. Đạo đức mới và tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức mới6cho sinh viên ở Việt Nam hiện nay.1.2. Nội dung, yêu cầu giáo dục đạo đức mới cho sinh viên các19trường Đại học trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở ViệtNam hiện nay.Chương 2. Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường Đại học36Kiến Trúc Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước - Thực trạng và những vấn đề đặt ra.2.1. Thực trạng giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường Đại học36Kiến Trúc Hà Nội hiện nay.2.2. Nguyên nhân của thực trạng trên và những vấn đề đặt ra trong55việc giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường đại học Kiến TrúcHà Nội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Chương 3. Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm66nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trườngĐại học Kiến Trúc Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiệnđại hoá.3.1. Những nguyên tắc định hướng trong việc giáo dục đạo đức mới66cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc hiện nay.3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao giáo dục đạo đức mớicho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội thời kỳ công nghiệphoá, hiện đại hoá.374KẾT LUẬNMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài:Hiện nay, đạo đức có vai trò rất quan trọng trong cấu trúc nhân cáchcon người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vănkiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII của Đảng đãxác định tư tưởng, đạo đức và lối sống là những lĩnh vực then chốt của vănhoá hiện đang có những chuyển biến quan trọng. Vì vậy nhiệm vụ cấp báchhiện nay là: “Xây dựng tư tưởng đạo đức, lối sống văn hoá lành mạnh trongxã hội, trước hết là trong các tổ chức đảng và bộ máy nhà nước, trong cácđoàn thể quần chúng và từ gia đình”[12, tr.16].Trong sự nghiệp xây dựng nền đạo đức mới ở Việt Nam hiện nay, trongđiều kiện cơ chế thị trường, công nghiệp hoá, hiện đại hóa, một mặt mang lạisức sống mới cho dân tộc, mặt khác lại có nguy cơ xa rời thậm chí đối lập vớicác giá trị đạo đức truyền thống. Vì thế đi vào cơ chế thị trường, mở rộng giaolưu quốc tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tiếp thu những tinh hoacủa nhân loại, song phải luôn luôn coi trọng những giá trị truyền thống và bảnsắc dân tộc, quyết không tự đánh mất mình trở thành bóng mờ hoặc sao chépcủa người khác. Sinh viên là tầng lớp xã hội đặc thù, giữ vai trò quan trọngtrong sự nghiệp đổi mới đất nước và sự thành công của quá trình công nghiệphoá, hiện đại hoá phụ thuộc rất lớn vào chất lượng giáo dục trên mọi phươngdiện, trong đó có giáo dục đạo đức.Đại học Kiến Trúc Hà Nội cũng không tách khỏi cái chung đó. Vì thếviệc nghiên cứu giáo dục đạo đức mới cho sinh viên của trường trong thời kỳ4công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là yêu cầu cần thiết và cấp bách. Đềtài: “Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nộitrong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá” nhằm góp phần thực hiện tưtưởng quan trọng trên và hy vọng góp tiếng nói riêng của mình vào sự nghiệpgiáo dục đào tạo xây dựng đạo đức mới cho sinh viên.2. Tình hình nghiên cứu đề tài:Xung quanh vấn đề giáo dục đạo đức và đạo đức mới cho sinh viên đã có rấtnhiều công trình nghiên cứu ở các góc độ khác nhau, khía cạnh khác nhaunhư: “Tìm hiểu giá trị định hướng của thanh niên Việt Nam trong điều kiệnkinh tế thị trường” do Thái Duy Tuyên chủ biên, Hà nội 1994; “Đặc điểm lốisống sinh viên hiện nay và những phương hướng, biện pháp giáo dục lối sốngcho sinh viên”, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số B94 - 38 - 32 do Mạc VănTrang chủ biên (Viện nghiên cứu phát triển giáo dục - Bộ giáo dục đào tạo);“Về phát triển văn hoá và xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiệnđại hoá” do Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm chủ biên (2003); “Đạo đứchọc Macxit với việc giáo dục đạo đức sinh viên hiện nay ở nước ta” củaDương Văn Duyên (2003) ; “Hệ thống phạm trù đạo đức học và giáo dục đạođức cho sinh viên” của PGS, TS Trần Hậu Kiêm - TS. Đoàn Đức Hiếu,(2004); “Đạo đức người cán bộ lãnh đạo chính trị hiện nay - Thực trạng vàgiải pháp” của PGS, TS Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2005); “Khía cạnh đạođức của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay” củaNguyễn Văn Phúc (2006); “Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay. Vấn đề và giảipháp” do GS, VS. Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006)…Một số đề tài luận văn, luận án đã đề cập vấn đề này ở những góc độkhác nhau: “Tìm hiểu lối sống của sinh viên Hà Nội trong thời kỳ đổi mới”,luận văn thạc sỹ của Phạm Xuân Cảnh, (1996); “Giáo dục đạo đức đối với sựhình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay” của Trần SỹPhán, (1999); “Vấn đề xây dựng đạo đức mới cho cán bộ cơ sở trong điềukiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay” của Đặng Thanh Giang, (2001);5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Triết học Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên Đạo đức sinh viên Tư tưởng đạo đức Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0