Luận văn Thạc sĩ Triết học: Mối quan hệ giữa giáo dục đào tạo và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 777.10 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là làm rõ mối quan hệ giữa kinh tế thị trườ ng và giáo dục đào tạo để xác định bước đầu phạm vi hoaṭ đôṇ g của giáo dục đào tạo nhằm khắc phục những lệc lạc không đáng có của ngành trong quá trình phát triển đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Mối quan hệ giữa giáo dục đào tạo và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động kinh tế và giáo dục đào tạo là hai trong những lĩnh vực cơbản của xã hội. Nếu như kinh tế là sự quan tâm trước tiên thì giáo dục đào tạo,từ khi xuất hiện đến nay đã đóng vai trò hết sức quan trọng không c hỉ để mởmang trí tuệ, tăng thêm sức mạnh cho hoa ̣t đô ̣ng kinh tế , cho các lĩnh vựckhác mà còn để truyền lại cho các thế hệ sau những nguồn sống, nguồn cảmxúc của các thế hệ trước. Từ khi nước ta thực hiê ̣n công cuộc đổi mới đếnnay, nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội đã có những biến đổi. Hoạt động kinhtế và giáo dục đào tạo cũng vậy. Vượt qua sự trì trệ của cơ chế cũ, nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã có những thành tựu được ghi nhận .Từ cơ chế tập trung, kế hoạch hóa, bao cấp chúng ta đã chuyển sang cơ chếthị trường. Chính từ đó, chúng ta đã khắc phục được sự trì trệ, ỉ lại, dựa dẫmhoặc lợi dụng cơ chế để trục lợi làm thiệt hại cho nền kinh tế, cho cuộc sốngcủa người lao động cũng như của nhân dân nói chung. Đến nay, chúng ta đãhình thành tương đối đồng bộ các loại thị trường , thể chế thị trường . Bướcđầu, nền kinh tế đã bắt đầu có sự cạnh tranh và năng lực cạnh tranh được nânglên. Thị trường trong nước và thị trường ngoài nước được xích lại gần nhauhơn, nhưng năng lực cạnh tranh vẫn còn hạn chế, phát triển thiếu bền vững. Giáo dục đào tạo ở nước ta trong thời gian qua đã có những bướcchuyển đáng khích lệ. Hệ thống giáo dục đào tạo đã được đa dạng hóa. Ngoàigiáo dục công lập là chủ yế u, chúng ta đã mở rộng hệ thống trường dân lập, tưthục, liên kết giữa các trường trong nước và ngoài nước hoặc cho phép cáctrường nước ngoài hoa ̣t đô ̣ng độc lập trên đất nước ta ; nhiều trường đại học ,cao đẳng, trung học chuyên nghiệp được ra đời để góp phần giảm áp lực vềnhu cầu học tập của người Việt Nam. Song song với việc mở rộng hình thứcvà quy mô, nội dung, chương trình và thời gian đào tạo cũng được đổi mớicho phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và phù hợpquốc tế. Thế nhưng, nhìn chung giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầ u pháttriển của đất nước, đặc biệt là mối quan hệ giữa mô hình, quy mô và chấtlượng còn là một khoảng cách khá xa, thậm chí giáo dục đào tạo còn bịthương mại hóa, xa rời mu ̣c tiêu cao cả của mình . Do hiểu vai trò của giáodục đào tạo đối với đời sống xã hội còn lệch lạc, một số cơ sở đào tạo đã vừalàm ảnh hưởng đến ngành, vừa làm thiệt hại cho người học Việt Nam gây nênlãng phí cho nền kinh tế. Từ thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài Mối quan hệ giữa giáo dụcđào tạo và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiệnnay làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm bước đầu giải quyết mối quan hệ giữakinh tế thị trường và giáo dục đào tạo mà chủ yế u xác định lĩnh vực hoa ̣t đô ̣ngcủa giáo dục đào tạo trong nền kinh tế thị trường để phần nào giảm nhẹ rủi rocho người học, nâng cao vai trò của giáo dục đào tạo trong quá trình phát triểnđất nước. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động kinh tế và giáo dục đào tạo đã được quan tâm nghiên cứu từlâu. Khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, những vấn đề mu ̣c tiêu , chức năng và phạm vi hoa ̣t đô ̣ng của chúngđược nghiên cứu và xác định. Tuy đến nay, việc phân định đó chưa được rạchròi, song, mỗi lĩnh vực này đều có sự nhất trí nhất định. Chúng tôi có thể kháiquát hướng quan tâm của các tác giả theo từng vấn đề: Về thị trường và kinh tế thị trường có nhiều công trình trong đó cómột số công trình liên quan đến đề tài của chúng tôi. - Nguyễn Hữu Dũng (1994): “Đổi mới chính sách tuyển dụng và sửdụng khoa học học kỹ thuật trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường ởViệt Nam”, Tạp chí Thông tin lý luận số, (11). - Nguyễn Văn Oánh (1994), Định hướng xã hội chủ nghĩa: Nội dung cơ 2bản và điều kiện chủ yếu thực hiện, luận án Phó tiến sĩ Triết học. - Trần Đạt (1995), Kinh doanh trong nền kinh tế thế giới, Nxb. Khoa họcvà Kĩ thuật, Hà Nội. - Mã Hồng (chủ biên - 1995), Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội. - Tô Huy Rứa (1996), “Con đường và điều kiện đảm bảo định hướng xãhội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, (6). - Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Liêm, Nhị Lê (1998), Một số vấn đề địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nxb. Lao động, Hà Nội. - Chu Thượng Văn - Chu Cẩm Uý (1999), Chủ nghĩa xa hội là gì? Xâydựng chủ nghiõa xã hội như thế nào? Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. - Nguyễn Nguyên (2001), Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa trongthế giới toàn cầu hoá. Nxb. Trẻ, Hà Nội. - Lương Xuân Quý (Chủ biên - 2001), Cơ cấu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Mối quan hệ giữa giáo dục đào tạo và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động kinh tế và giáo dục đào tạo là hai trong những lĩnh vực cơbản của xã hội. Nếu như kinh tế là sự quan tâm trước tiên thì giáo dục đào tạo,từ khi xuất hiện đến nay đã đóng vai trò hết sức quan trọng không c hỉ để mởmang trí tuệ, tăng thêm sức mạnh cho hoa ̣t đô ̣ng kinh tế , cho các lĩnh vựckhác mà còn để truyền lại cho các thế hệ sau những nguồn sống, nguồn cảmxúc của các thế hệ trước. Từ khi nước ta thực hiê ̣n công cuộc đổi mới đếnnay, nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội đã có những biến đổi. Hoạt động kinhtế và giáo dục đào tạo cũng vậy. Vượt qua sự trì trệ của cơ chế cũ, nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã có những thành tựu được ghi nhận .Từ cơ chế tập trung, kế hoạch hóa, bao cấp chúng ta đã chuyển sang cơ chếthị trường. Chính từ đó, chúng ta đã khắc phục được sự trì trệ, ỉ lại, dựa dẫmhoặc lợi dụng cơ chế để trục lợi làm thiệt hại cho nền kinh tế, cho cuộc sốngcủa người lao động cũng như của nhân dân nói chung. Đến nay, chúng ta đãhình thành tương đối đồng bộ các loại thị trường , thể chế thị trường . Bướcđầu, nền kinh tế đã bắt đầu có sự cạnh tranh và năng lực cạnh tranh được nânglên. Thị trường trong nước và thị trường ngoài nước được xích lại gần nhauhơn, nhưng năng lực cạnh tranh vẫn còn hạn chế, phát triển thiếu bền vững. Giáo dục đào tạo ở nước ta trong thời gian qua đã có những bướcchuyển đáng khích lệ. Hệ thống giáo dục đào tạo đã được đa dạng hóa. Ngoàigiáo dục công lập là chủ yế u, chúng ta đã mở rộng hệ thống trường dân lập, tưthục, liên kết giữa các trường trong nước và ngoài nước hoặc cho phép cáctrường nước ngoài hoa ̣t đô ̣ng độc lập trên đất nước ta ; nhiều trường đại học ,cao đẳng, trung học chuyên nghiệp được ra đời để góp phần giảm áp lực vềnhu cầu học tập của người Việt Nam. Song song với việc mở rộng hình thứcvà quy mô, nội dung, chương trình và thời gian đào tạo cũng được đổi mớicho phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và phù hợpquốc tế. Thế nhưng, nhìn chung giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầ u pháttriển của đất nước, đặc biệt là mối quan hệ giữa mô hình, quy mô và chấtlượng còn là một khoảng cách khá xa, thậm chí giáo dục đào tạo còn bịthương mại hóa, xa rời mu ̣c tiêu cao cả của mình . Do hiểu vai trò của giáodục đào tạo đối với đời sống xã hội còn lệch lạc, một số cơ sở đào tạo đã vừalàm ảnh hưởng đến ngành, vừa làm thiệt hại cho người học Việt Nam gây nênlãng phí cho nền kinh tế. Từ thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài Mối quan hệ giữa giáo dụcđào tạo và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiệnnay làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm bước đầu giải quyết mối quan hệ giữakinh tế thị trường và giáo dục đào tạo mà chủ yế u xác định lĩnh vực hoa ̣t đô ̣ngcủa giáo dục đào tạo trong nền kinh tế thị trường để phần nào giảm nhẹ rủi rocho người học, nâng cao vai trò của giáo dục đào tạo trong quá trình phát triểnđất nước. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động kinh tế và giáo dục đào tạo đã được quan tâm nghiên cứu từlâu. Khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, những vấn đề mu ̣c tiêu , chức năng và phạm vi hoa ̣t đô ̣ng của chúngđược nghiên cứu và xác định. Tuy đến nay, việc phân định đó chưa được rạchròi, song, mỗi lĩnh vực này đều có sự nhất trí nhất định. Chúng tôi có thể kháiquát hướng quan tâm của các tác giả theo từng vấn đề: Về thị trường và kinh tế thị trường có nhiều công trình trong đó cómột số công trình liên quan đến đề tài của chúng tôi. - Nguyễn Hữu Dũng (1994): “Đổi mới chính sách tuyển dụng và sửdụng khoa học học kỹ thuật trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường ởViệt Nam”, Tạp chí Thông tin lý luận số, (11). - Nguyễn Văn Oánh (1994), Định hướng xã hội chủ nghĩa: Nội dung cơ 2bản và điều kiện chủ yếu thực hiện, luận án Phó tiến sĩ Triết học. - Trần Đạt (1995), Kinh doanh trong nền kinh tế thế giới, Nxb. Khoa họcvà Kĩ thuật, Hà Nội. - Mã Hồng (chủ biên - 1995), Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội. - Tô Huy Rứa (1996), “Con đường và điều kiện đảm bảo định hướng xãhội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, (6). - Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Liêm, Nhị Lê (1998), Một số vấn đề địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nxb. Lao động, Hà Nội. - Chu Thượng Văn - Chu Cẩm Uý (1999), Chủ nghĩa xa hội là gì? Xâydựng chủ nghiõa xã hội như thế nào? Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. - Nguyễn Nguyên (2001), Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa trongthế giới toàn cầu hoá. Nxb. Trẻ, Hà Nội. - Lương Xuân Quý (Chủ biên - 2001), Cơ cấu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Triết học Triết học Giáo dục đào tạo Kinh tế thị trường Phát triển đất nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
27 trang 342 2 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 282 0 0 -
97 trang 280 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 278 0 0 -
115 trang 260 0 0
-
155 trang 256 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 248 0 0