Luận văn Thạc sĩ Triết học: Những chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáo Khổng - Mạnh và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở làm rõ những nội dung cơ bản trong quan niệm của Nho giáo Khổng - Mạnh về các chuẩn mực đạo đức cơ bản và vai trò của nó trong việc giáo dục đạo đức cho con người nói chung, luận văn rút ra một số ý nghĩa tích cực của việc cần thiết giáo dục các chuẩn mực đạo đức trong Nho giáo Khổng - Mạnh đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên nước ta hiện nay. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Những chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáo Khổng - Mạnh và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ THU THUỶNHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NHO GIÁOKHỔNG - MẠNH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sựhướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thanh Bình.Các số liệu, tài liệu trong luậnvăn là trung thực, bảo đảm tính khách quan. Các tài liệu tham khảo cónguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Hà Nội, ngày 10 tháng 1 năm 2016 Tác giả Hoàng Thị Thu Thủy MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 12. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................................... 33. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn ...................................................... 54. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ................................... 65. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ........................................... 66. Đóng góp khoa học, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn .......... 77. Kết cấu của luận văn ............................................................................... 7NỘI DUNG................................................................................................... 8CHƢƠNG 1 QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO KHỔNG - MẠNH VỀCÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN ............................................... 81.1. Quan niệm của Nho giáo Khổng - Mạnh về bản tính và vai trò củacon người - cơ sở xuất phát cho sự hình thành học thuyết đạo đức củaNho giáo Khổng - Mạnh. ............................................................................ 81.1.1. Quan niệm của Nho giáo Khổng - Mạnh về bản tính con người. ... 91.1.2. Quan niệm của Nho giáo Khổng - Mạnh về vai trò của con người....... 131.2. Những chuẩn mực đạo đức cơ bản trong tư tưởng đạo đức củaNho giáo Khổng - Mạnh. .......................................................................... 191.2.1 Đức Nhân .......................................................................................... 201.2.2 Đức Lễ................................................................................................ 231.2.3 Đức Nghĩa.......................................................................................... 261.2.4. Đức Trí .............................................................................................. 291.2.5. Đức Tín ............................................................................................. 311.2.6. Đức Hiếu........................................................................................... 331.2.7 Đức Trung ......................................................................................... 35CHƢƠNG 2 Ý NGHĨA CỦA CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CƠBẢN CỦA NHO GIÁO KHỔNG - MẠNH TRONG VIỆC GIÁO DỤCĐẠO ĐỨC SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY .................................. 382.1. Ảnh hưởng của các chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáoKhổng - Mạnh đối với sinh viên Việt Nam hiện nay.............................. 382.2. Ý nghĩa của những chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáoKhổng - Mạnh trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Namhiện nay. ..................................................................................................... 54KẾT LUẬN ................................................................................................ 68DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 70 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nho giáo là một trong những học thuyết ra đời từ rất sớm tại TrungQuốc và có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống xã hội. Trong lịch sử, Nho giáocó sự giao thoa với các nền văn hóa khác nhau và đã để lại dấu ấn nhất địnhở các nước vùng Đông Nam Á, Bắc Á... đặc biệt là ở một số nước từng lấyNho giáo làm nền tảng tư tưởng như Nhật Bản,Triều Tiên...Tại Việt Nam,từ những năm đầu thế kỷ I, Nho giáo đã chính thức thâm nhập và từ đó trởđi, Nho giáo Việt Nam theo thời gian, ngày càng có sức ảnh hưởng tớinhiều lĩnh vực của đời sống, đặc biệt là lĩnh vực đạo đức của dân tộc ta.Đạo đức Nho giáo, đặc biệt là Nho giáo Khổng - Mạnh mà nội dung chủyếu là quan niệm về những chuẩn mực đạo đức cơ bản như Nhân, Lễ,Nghĩa, Trí, Tín... đã dần thấmsâu vào tư tưởng, lối sống, hành động của baothế hệ người Việt, trở thành những chuẩn mực đạo đức cần thiết mà ngườiViệt Nam hướng tới, hoàn thiện. Đất nước ta đang trên con đường thực hiện sự nghiệp đổi mới toàndiện, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và đãđạt được một số thành tựu nhất định. Tuy nhiên, mặt trái của nền kinh tế thịtrường đã nảy sinh lối sống ích kỷ, vụ lợi, tham ô, tham nhũng, ăn chơi sađọa... đã và đang làm băng hoại những giá trị đạo đức tốt đẹp của ngườiViệt Nam. Mặt trái của cơ chế thị trường đã khiến cho một bộ phận dânchúng nói chung, tầng lớp sinh viên nói riêng hình thành lối sống thựcdụng, chạy theo đồng tiền, bất chấp luân thường đạo lý. Điều này đã trởthành lực cản trên con đường xây dựng nền đạo đức mới ở nước ta. Để xâydựng thành công đất nước theo con đường Đảng và nhân dân đã lựa chọnthì cần có sự góp sức không nhỏ vai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Những chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáo Khổng - Mạnh và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ THU THUỶNHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NHO GIÁOKHỔNG - MẠNH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sựhướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thanh Bình.Các số liệu, tài liệu trong luậnvăn là trung thực, bảo đảm tính khách quan. Các tài liệu tham khảo cónguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Hà Nội, ngày 10 tháng 1 năm 2016 Tác giả Hoàng Thị Thu Thủy MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 12. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................................... 33. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn ...................................................... 54. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ................................... 65. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ........................................... 66. Đóng góp khoa học, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn .......... 77. Kết cấu của luận văn ............................................................................... 7NỘI DUNG................................................................................................... 8CHƢƠNG 1 QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO KHỔNG - MẠNH VỀCÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN ............................................... 81.1. Quan niệm của Nho giáo Khổng - Mạnh về bản tính và vai trò củacon người - cơ sở xuất phát cho sự hình thành học thuyết đạo đức củaNho giáo Khổng - Mạnh. ............................................................................ 81.1.1. Quan niệm của Nho giáo Khổng - Mạnh về bản tính con người. ... 91.1.2. Quan niệm của Nho giáo Khổng - Mạnh về vai trò của con người....... 131.2. Những chuẩn mực đạo đức cơ bản trong tư tưởng đạo đức củaNho giáo Khổng - Mạnh. .......................................................................... 191.2.1 Đức Nhân .......................................................................................... 201.2.2 Đức Lễ................................................................................................ 231.2.3 Đức Nghĩa.......................................................................................... 261.2.4. Đức Trí .............................................................................................. 291.2.5. Đức Tín ............................................................................................. 311.2.6. Đức Hiếu........................................................................................... 331.2.7 Đức Trung ......................................................................................... 35CHƢƠNG 2 Ý NGHĨA CỦA CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CƠBẢN CỦA NHO GIÁO KHỔNG - MẠNH TRONG VIỆC GIÁO DỤCĐẠO ĐỨC SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY .................................. 382.1. Ảnh hưởng của các chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáoKhổng - Mạnh đối với sinh viên Việt Nam hiện nay.............................. 382.2. Ý nghĩa của những chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáoKhổng - Mạnh trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Namhiện nay. ..................................................................................................... 54KẾT LUẬN ................................................................................................ 68DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 70 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nho giáo là một trong những học thuyết ra đời từ rất sớm tại TrungQuốc và có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống xã hội. Trong lịch sử, Nho giáocó sự giao thoa với các nền văn hóa khác nhau và đã để lại dấu ấn nhất địnhở các nước vùng Đông Nam Á, Bắc Á... đặc biệt là ở một số nước từng lấyNho giáo làm nền tảng tư tưởng như Nhật Bản,Triều Tiên...Tại Việt Nam,từ những năm đầu thế kỷ I, Nho giáo đã chính thức thâm nhập và từ đó trởđi, Nho giáo Việt Nam theo thời gian, ngày càng có sức ảnh hưởng tớinhiều lĩnh vực của đời sống, đặc biệt là lĩnh vực đạo đức của dân tộc ta.Đạo đức Nho giáo, đặc biệt là Nho giáo Khổng - Mạnh mà nội dung chủyếu là quan niệm về những chuẩn mực đạo đức cơ bản như Nhân, Lễ,Nghĩa, Trí, Tín... đã dần thấmsâu vào tư tưởng, lối sống, hành động của baothế hệ người Việt, trở thành những chuẩn mực đạo đức cần thiết mà ngườiViệt Nam hướng tới, hoàn thiện. Đất nước ta đang trên con đường thực hiện sự nghiệp đổi mới toàndiện, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và đãđạt được một số thành tựu nhất định. Tuy nhiên, mặt trái của nền kinh tế thịtrường đã nảy sinh lối sống ích kỷ, vụ lợi, tham ô, tham nhũng, ăn chơi sađọa... đã và đang làm băng hoại những giá trị đạo đức tốt đẹp của ngườiViệt Nam. Mặt trái của cơ chế thị trường đã khiến cho một bộ phận dânchúng nói chung, tầng lớp sinh viên nói riêng hình thành lối sống thựcdụng, chạy theo đồng tiền, bất chấp luân thường đạo lý. Điều này đã trởthành lực cản trên con đường xây dựng nền đạo đức mới ở nước ta. Để xâydựng thành công đất nước theo con đường Đảng và nhân dân đã lựa chọnthì cần có sự góp sức không nhỏ vai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Triết học Đạo đức cơ bản của Nho giáo Khổng - Mạnh Giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam Giáo dục đạo đứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 280 0 0
-
115 trang 260 0 0
-
155 trang 256 0 0
-
64 trang 246 0 0
-
26 trang 244 0 0
-
70 trang 222 0 0