Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường chuyên nghiệp Lạng Sơn hiện nay

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 778.20 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm phân tích thực trạng của việc phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của học sinh là người dân tộc thiểu số ở các trường chuyên nghiệp tại Lạng Sơn, đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy hơn nữa tính tích cực chủ động sáng tạo trong học tập của đội ngũ học sinh này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Phát huy vai trò chủ thể nhận thức trong học tập của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường chuyên nghiệp Lạng Sơn hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và coi trọng công tác giáo dục -đào tạo. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã xác định phát triển giáo dục -đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, đầu tư chogiáo dục, đào tạo là đầu tư cho phát triển. Quán triệt quan điểm của Đảng coigiáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhằm phát triển nguồn nhân lực đápứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế - xã hội tronggiai đoạn cách mạng hiện nay, tỉnh Lạng Sơn đã không ngừng đầu tư cho giáodục - đào tạo. Lạng Sơn là một tỉnh miền núi có nhiều dân tộc anh em sinh sống,trong đó trên 80% dân số trong tỉnh là người dân tộc thiểu số. Vì vậy, chínhsách dân tộc, miền núi trong tỉnh được Đảng bộ và chính quyền địa phươngđặc biệt quan tâm. Con em các dân tộc trong tỉnh được tham gia học tập và đãđược hưởng các chế độ chính sách ưu đãi theo quy định của Nhà nước. Dovậy, trong những năm gầ n đây chấ t lươ ̣ng ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh toàn tin̉ h LạngSơn ngày càng đươ ̣c nâng lên . Khoảng cách chất lượng học tập của học sinhgiữa các vùng và các trường trong tỉnh đang đươ ̣c rút ngắ n . Tỷ lệ học sinh lênlớp ở các bâ ̣c ho ̣c đa ̣t 97% - 98%/năm; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp c ác bậc họcđa ̣t 90% - 99,7%/năm. Công tác phổ câ ̣p giáo du ̣c tiể u ho ̣c, chố ng mù chữ trênđiạ bàn tin ̉ h tiế p tu ̣c đươ ̣c duy trì và giữ vững . Từ năm 2001, 100% số xãphường, thị trấn trong toàn tỉnh đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiể u ho ̣c. Đếnnăm ho ̣c 2007 - 2008 toàn tỉnh có 58 trường đươ ̣c công nhâ ̣n đa ̣t chuẩ n quố cgia. Năm 2006 tỉnh hoàn thành công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở,tháng 12/2008 được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độtuổi. Mạng lưới trường lớp tiếp tục được sắp xếp ổn định , quy mô về bâ ̣c ho ̣ccũng phát triển mạnh, đă ̣c biê ̣t là bâ ̣c trung ho ̣c cơ sở và trung ho ̣c phổ thông . 1Hê ̣ thố ng các lớp mẫu giáo , nhà trẻ đã hình thành và phát triển ở vùng nôn gthôn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới . Bâ ̣c ho ̣c phổ thông từng bước đươ ̣cổn định, viê ̣c chia tách và thành lâ ̣p trường lớp mới diễn ra đúng quy h oạchphát triển giáo dục , đào ta ̣o . Các thị trấn , thành phố đều có trường lớp mẫugiáo, nhà trẻ , trường tiể u ho ̣c , trung ho ̣c cơ sở . Trung biǹ h , 7 huyê ̣n, thànhphố có 2 - 4 trường trung ho ̣c phổ thông . Đế n năm 2008, tỉnh Lạng Sơn có 2trường cao đẳ ng và 4 trường trung cấp , 9 huyê ̣n vùng cao , vùng xa đều cótrường phổ thông dân tô ̣c nô ̣i trú . Nhìn chung, tấ t cả các huyê ̣n đề u có trungtâm giáo du ̣c thường xuyên. Theo tinh thầ n Nghi ̣quyế t của Đại hội Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn nhiệmkỳ 2006 - 2010, chương triǹ h hành đô ̣ng của ngành gi áo dục - đào ta ̣o và sựhưởng ứng nhiê ̣t tình của nhân dân , ngành giáo dục - đào ta ̣o La ̣ng Sơn đãnhanh chóng khắ c phu ̣c khó khăn và có những bước tiế n dài về cơ sở vâ ̣t chấ t .Bên ca ̣nh sự ưu tiên đầ u tư về cơ sở vâ ̣t chấ t , trang thiế t bi ̣da ̣y - học cho cáctrường tro ̣ng điể m , ngành cũng rất chú trọng đầu tư , nâng cấ p cho tấ t cả cácđiạ bàn giáo du ̣c trong tin ̉ h , nhất là ở vùng sâu , vùng xa . Bên ca ̣nh đó , sốphòng thí nghiệm, phòng thư viện, phòng máy tính và hê ̣ thố ng trang thiế t bi ̣đồ ng bô ̣ cùng với số lươ ̣ng sách giáo khoa , sách giáo viên, tài liệu tham khảongày một tăng . Nhìn chung , cơ sở vâ ̣t chấ t , trang thiế t bi ̣trường ho ̣c đangtừng bước đáp ứng yêu cầ u , nhiê ̣m vu ̣ dạy và học trên địa bàn. Hiện Lạng Sơnđang xếp thứ 3/15 tỉnh Vùng I về công tác giáo dục - đào tạo [61]. Bên cạnh những mặt tích cực của các chính sách thì tuy nhiên trongthời gian qua đã xuất hiện tâm lý ỷ lại, trông chờ, bằng lòng với thực tại củamột số học sinh, sinh viên, nhất là học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểusố. Qua khảo sát tại các trường chuyên nghiệp ở Lạng Sơn, kết quả cho thấy tỉlệ học sinh khá, giỏi là người dân tộc thiểu số còn thấp, số học sinh thi lại cònnhiều. Bên cạnh đó các hiện tượng chán học, lười học, bỏ giờ, học đối phó,quay cóp trong thi cử vẫn còn. Những điều đó đã và đang gây ảnh hưởng xấu 2đến một bộ phận học sinh, sinh viên nói chung, học sinh, sinh viên là ngườidân tộc thiểu số ở Lạng Sơn nói riêng. Tất cả những thực trạng trên đã ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giáodục - đào tạo của tỉnh, đến mục tiêu to lớn của chính sách dân tộc. Nhữnghiện trạng trên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: