Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm của một số nhà tư tưởng Việt Nam đầu thế kỷ XX về Phật giáo

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,013.59 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm tiếp cận từ góc độ triết học luận văn chú ý hệ thống hóa, phân tích làm rõ cơ sở hình thành và nội dung quan niệm của một số nhà tư tưởng về Phật giáo đầu thế kỷ XX: Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn An Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm của một số nhà tư tưởng Việt Nam đầu thế kỷ XX về Phật giáoĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNTRIỆU THỊ XUYẾNQUAN NIỆM CỦA MỘT SỐ NHÀ TƢ TƢỞNGVIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX VỀ PHẬT GIÁOLuận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết họcMã số: 60 22 03 01Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Thị Hoà HớiHÀ NỘI - 2016MỤC LỤCMỞ ĐẦU...................................................................................................................................... 41.Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 42.Tình hình nghiên cứu ................................................................................... 63.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 114.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ 115.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu .............................................. 126. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ..................................................................... 127.Kết cấu của luận văn .................................................................................. 12NỘI DUNG ..................................................................................................... 14CHƢƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNHQUAN NIỆM VỀ PHẬT GIÁO ĐẦU THẾ KỶ XX (QUA MỘT SỐ NHÀTƢ TƢỞNG TIÊU BIỂU) .............................................................................. 141.1. Hoàn cảnh, lịch sử - xã hội cho sự hình thành quan niệm về Phật giáo đầu thế kỷ XX . 141.1.1. Điều kiện lịch sử - xã hội thế giới và khu vực cuối thế kỷ XIX đầu thếkỷ XX ......................................................................................................... 141.1.2. Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. ......... 191.2. Tiền đề hình thành quan niệm về Phật giáo ở các nhà tư tưởng Việt Nam đầu thế kỷ XXError! Bookm1.2.1. Tư tưởng khoan dung và nhập thế của Phật giáo Việt Nam truyền thốngError! Bookm1.2.2. Tư tưởng khai sáng và Mác xít về Tôn giáoError! Bookmark not defined.1.2.3. Vài nét khái quát về phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam đầuthế kỷ XX .......................................................... Error! Bookmark not defined.CHƢƠNG 2: NỘI DUNG QUAN NIỆM VỀ PHẬT GIÁO CỦA MỘT SỐNHÀ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXError! Bookmark not defined.2.1. Quan niệm của Phan Bội Châu về Phật giáoError! Bookmark not defined.2.1.1. Vài nét khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Phan Bội ChâuError! Bookmark not defined.2.1.2 Một số nội dung trong quan niệm của Phan Bội Châu về Phật giáoError! Bookmark not defined.2.2 Quan niệm của Huỳnh Thúc Kháng về Phật giáoError! Bookmark not defined.2.2.1 Vài nét khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Huỳnh Thúc KhángError! Bookmark not define2.2.2 Một số nội dung trong quan niệm của Huỳnh Thúc Kháng về Phật giáoError! Bookmark not defined.2.3 Quan niệm của Nguyễn An Ninh về Phật giáoError! Bookmark not defined.2.3.1 Vài nét khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn An NinhError! Bookmark not defined.2.3.2 Một số nội dung trong quan niệm của Nguyễn An Ninh về Phật giáoError! Bookmark not defined.2.4 Giá trị và hạn chế của những quan niệm của các nhà tư tưởng ViệtNam đầu thế kỷ XX về Phật giáo ................. Error! Bookmark not defined.KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 22MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiLịch sử các bước chuyển về tư tưởng của mỗi quốc gia, dân tộc bao giờ cũng phảnánh sát tiến trình hình thành và phát triển của xã hội ấy. Dựa trên những điều kiệnkinh tế, chính trị, xã hội nhất định và gắn liền với tên tuổi của các nhà tư tưởng tiêubiểu của các quốc gia dân tộc ấy, thể hiện sự chuyển biến của các nội dung tưtưởng qua từng giai đoạn. Phật giáo là một tôn giáo bên ngoài đã du nhập và hộinhập với văn hóa Việt Nam. Việt Nam là một dân tộc văn hiến, đã viết lên biết baotrang sử hào hùng trong sự nghiệp chống xâm lăng, bảo vệ độc lập dân tộc, xâydựng và phát triển đất nước, nhưng cũng phải trải qua không biết bao nhiêu nhữnggiai đoạn thăng trầm, thịnh suy, gắn liền với các bước chuyển mang tính bướcngoặt. Tư tưởng về Phật giáo gắn với số phận dân tộc nên cũng trải qua các giaiđoạn thăng trầm như vậy. Bước ngoặt trong quan niệm, tư tưởng về Phật giáo đầuthế kỷ XX có ý nghĩa rất quan trọng rất cần được tìm hiểu sâu.Có thể nói, bước chuyển tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷXX là sự phản ánh bước chuyển mới của điều kiện tồn tại xã hội, kinh tế, chính trị,văn hóa Việt Nam, nội dung của nó mang tính đặc trưng cho bước chuyển yêu cầuthực tiễn xã hội và tư duy con người Việt Nam thời kỳ này. Nhưng đồng thời nócũng l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: