Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ những quan niệm cơ bản về bầu cử của J.S.Mill trong “Chính thể đại diện”, từ đó rút ra ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm về bầu cử của John Stuart Mill trong tác phẩm “Chính thể đại diện” và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nayĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- ĐINH THỊ QUỲNH ANH QUAN NIỆM VỀ BẦU CỬ CỦA JOHN STUART MILL TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH THỂ ĐẠI DIỆN” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- ĐINH THỊ QUỲNH ANH QUAN NIỆM VỀ BẦU CỬ CỦA JOHN STUART MILL TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH THỂ ĐẠI DIỆN” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành triết học Mã số: 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị Hạnh Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 NỘI DUNG ................................................................................................................9 Chương 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA J.S. MILL VỀ BẦU CỬ TRONG TÁC PHẨM CHÍNH THỂ ĐẠI DIỆN .9 1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội ...............................................................................9 1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội nước Anh cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX .....9 1.1.2. Bối cảnh văn hóa - chính trị nước Anh cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX .....12 1.2. Tiền đề tư tưởng hình thành quan niệm của J.S. Mill về bầu cử .............15 1.2.1. Thuyết công lợi của Jeremy Bentham ......................................................15 1.2.2. Tư tưởng dân chủ của Alexis de Tocqueville ...........................................17 1.2.3. Luận thuyết về bầu cử của Thomas Hare .................................................20 1.3. Khái quát về J.S. Mill và “Chính thể đại diện” .........................................23 1.3.1. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của J.S. Mill ........................................23 1.3.2. Về “Chính thể đại diện” ...........................................................................28 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN QUAN NIỆM CỦA J.S. MILL VỀ BẦU CỬ TRONG TÁC PHẨM CHÍNH THỂ ĐẠI DIỆN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY............................................................................................33 2.1. Hai nguyên tắc nền tảng cho quan niệm về bầu cử của J.S. Mill .............33 2.1.1. Nguyên tắc công lợi ..................................................................................33 2.1.2. Nguyên tắc về quyền tự do .......................................................................35 2.2. Quan niệm cơ bản về bầu cử của J.S. Mill trong “Chính thể đại diện” ..37 2.2.1. Mối quan hệ giữa chính thể đại diện và bầu cử .......................................37 2.2.2. Quan niệm về mở rộng quyền bầu cử.......................................................41 2.2.3. Quan niệm về quyền bầu cử cho phụ nữ ..................................................57 2.2.4. Quan niệm về quy trình bầu cử ................................................................62 2.2.5. Quan niệm về cách thức bỏ phiếu và nhiệm kỳ của Nghị viện .................66 2.3. Những giá trị và hạn chế chủ yếu trong quan niệm về bầu cử của J.S. Mill trong “Chính thể đại diện” .........................................................................68 2.3.1. Những giá trị chủ yếu trong quan niệm về bầu cử của J.S.Mill...............68 2.3.2. Những hạn chế chủ yếu trong quan niệm về bầu cử của J.S.Mill ............73 2.4. Ý nghĩa quan niệm về bầu cử của J.S. Mill trong “Chính thể đại diện” đối với Việt Nam hiện nay ...................................................................................76 2.4.1. Ý nghĩa lý luận ..........................................................................................76 2.4.2. Ý nghĩa thực tiễn.......................................................................................80 KẾT LUẬN ..............................................................................................................87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................90 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong lịch sử tư tưởng chính trị - pháp lý nhân loại nói chung và lịch sử tư tưởng về nhà nước nói riêng, vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước được coi là vấn đề quan trọng và phức tạp nhất. Theo V.I. Lê Nin: “đó là vấn đề rất cơ bản, rất mấu chốt trong toàn bộ chính trị, đến nỗi không những thời đại giông tố và cách mạng như thời đại chúng ta, mà cả trong các thời đại yên tĩnh nhất”1. Lịch sử đã chứng minh sự tồn tại của rất nhiều học thuyết, lý thuyết hay quan niệm khác nhau về vấn đề nhà nước và tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước phải đứng trên nhiều góc nhìn, phản ánh nhiều mặt của vấn đề. Các lý thuyết do con người sáng tạo nên và để phục vụ cho lợi ích con người. ...