Luận văn Thạc sĩ Triết học: Sự phê phán của C.Mác đối với tư tưởng triết học của Pru-đông trong tác phẩm 'sự khốn cùng của triết học
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 734.29 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn là phân tích sự phê phán của C.Mác đối với những tư tưởng triết học của Pru-đông qua đó làm rõ tính chất phản khoa học của những quan điểm, lý luận đó. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Sự phê phán của C.Mác đối với tư tưởng triết học của Pru-đông trong tác phẩm “sự khốn cùng của triết học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOÀI SỰ PHÊ PHÁN CỦA C.MÁC ĐỐI VỚI TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA PRU-ĐÔNG TRONG TÁC PHẨM “SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC” Chuyên ngành: Triết học Mã ngành: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Minh Hợp Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu .................................................................................. 2 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 4 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 4 5. Cơ cở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................... 4 6. Đóng góp của đề tài ..................................................................................... 5 7. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................ 5 8. Kết cấu của đề tài ........................................................................................ 5 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM “SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC” ................................................................................................................ 6 1.1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Sự khốn cùng của triết học” ........... 6 1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội Tây Âu đầu thế kỷ XIX ........................... 6 1.1.2. Tiền đề tƣ tƣởng cho sự ra đời của tác phẩm ......................................12 1.2 . Kết cấu của tác phẩm “Sự khốn cùng của triết học”......................... 15 * Tiểu kết chƣơng 1 ...........................................................................................18 CHƢƠNG 2 SỰ PHÊ PHÁN CỦA C.MÁC ĐỐI VỚI TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA PRU-ĐÔNG VÀ Ý NGHĨA CỦA SỰ PHÊ PHÁN ĐÓ. .................................................................................................................. 19 2.1. Sự phê phán của C.Mác đối với tƣ tƣởng triết học của Pru-đông trong tác phẩm “Sự khốn cùng của triết học”............................................ 19 2.1.1. Sự phê phán của C.Mác đối với tƣ tƣởng triết học mang tính duy tâm của Pru-đông........................................................................................................... 19 2.1.2. Sự phê phán của C.Mác đối với tƣ tƣởng triết học mang tính tƣ biện, siêu hình của Pru-đông. ....................................................................... 34 2.1.3. Sự phê phán của C.Mác đối với tính không tƣởng trong tƣ tƣởng triết học kinh tế của Pru-đông. .................................................................... 43 2.2. Ý nghĩa sự phê phán của C.Mác đối với tƣ tƣởng triết học của Pru- đông................................................................................................................. 62 2.2.1. Ý nghĩa lý luận ..................................................................................... 62 2.2.2. Ý nghĩa thực tiễn................................................................................... 67 * Tiểu kết chƣơng 2 ...........................................................................................74 KẾT LUẬN .................................................................................................... 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 77 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Được đánh giá là một trong những sự kiện nổi bật nhất của thế kỷ XIX- sự ra đời của chủ nghĩa Mác đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử nhân loại. Trên cơ sở tổng kết, kế thừa những thành tựu của khoa học và lịch sử tư tưởng nhân loại C.Mác và Ph.Ănghen đã xây dựng nên học thuyết mang tính khoa học, cách mạng và nhân văn sâu sắc. Nó không chỉ đóng vai trò là thế giới quan mà còn là phương pháp luận cho khoa học và hoạt động của con người. Bởi vậy, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng ta xác định “Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động”. Hơn 100 năm trôi qua chủ nghĩa Mác-Lênin luôn chứng tỏ được sức sống mãnh liệt cũng như vai trò định hướng của mình. Vì vậy, để hiểu thực chất tính cách mạng và vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác trong thực tiễn thì một trong nhiệm vụ quan trọng nhất là chúng ta phải đi sâu tìm hiểu cội nguồn tư tưởng mà cụ thể là những tư tưởng được thể hiện trong các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác. Lịch sử hơn 100 năm qua cũng chứng minh quá trình xây dựng và phát triển của chủ nghĩa Mác là quá trình thường xuyên và liên tục đấu tranh chống lại sự chống phá của các lực lượng phản động, thù địch. Điều này được thể hiện qua hàng loạt các tác phẩm bút chiến trong hệ thống kinh điển của chủ nghĩa Mác. Tiêu biểu trong hàng loạt các tác phẩm kinh điển mang tính bút chiến đó là tác phẩm “Sự khốn cùng của triết học” được viết vào giai đoạn đề xuất những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác. Với ngòi bút phê phán quyết liệt, sâu cay C.Mác đã đấu tranh chống lại trào lưu vô chính phủ Pru-đông bởi những luận điểm mang nặng tính duy tâm, tư biện, không tưởng, những luận điểm là sự lừa bịp trong khoa học và là sự dung hòa trong chính trị và qua đó C.Mác cũng trình bày một cách hệ thống những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác về triết học, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Sự phê phán của C.Mác đối với tư tưởng triết học của Pru-đông trong tác phẩm “sự khốn cùng của triết học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOÀI SỰ PHÊ PHÁN CỦA C.MÁC ĐỐI VỚI TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA PRU-ĐÔNG TRONG TÁC PHẨM “SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC” Chuyên ngành: Triết học Mã ngành: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Minh Hợp Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu .................................................................................. 2 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 4 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 4 5. Cơ cở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................... 4 6. Đóng góp của đề tài ..................................................................................... 5 7. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................ 5 8. Kết cấu của đề tài ........................................................................................ 5 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM “SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC” ................................................................................................................ 6 1.1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Sự khốn cùng của triết học” ........... 6 1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội Tây Âu đầu thế kỷ XIX ........................... 6 1.1.2. Tiền đề tƣ tƣởng cho sự ra đời của tác phẩm ......................................12 1.2 . Kết cấu của tác phẩm “Sự khốn cùng của triết học”......................... 15 * Tiểu kết chƣơng 1 ...........................................................................................18 CHƢƠNG 2 SỰ PHÊ PHÁN CỦA C.MÁC ĐỐI VỚI TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA PRU-ĐÔNG VÀ Ý NGHĨA CỦA SỰ PHÊ PHÁN ĐÓ. .................................................................................................................. 19 2.1. Sự phê phán của C.Mác đối với tƣ tƣởng triết học của Pru-đông trong tác phẩm “Sự khốn cùng của triết học”............................................ 19 2.1.1. Sự phê phán của C.Mác đối với tƣ tƣởng triết học mang tính duy tâm của Pru-đông........................................................................................................... 19 2.1.2. Sự phê phán của C.Mác đối với tƣ tƣởng triết học mang tính tƣ biện, siêu hình của Pru-đông. ....................................................................... 34 2.1.3. Sự phê phán của C.Mác đối với tính không tƣởng trong tƣ tƣởng triết học kinh tế của Pru-đông. .................................................................... 43 2.2. Ý nghĩa sự phê phán của C.Mác đối với tƣ tƣởng triết học của Pru- đông................................................................................................................. 62 2.2.1. Ý nghĩa lý luận ..................................................................................... 62 2.2.2. Ý nghĩa thực tiễn................................................................................... 67 * Tiểu kết chƣơng 2 ...........................................................................................74 KẾT LUẬN .................................................................................................... 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 77 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Được đánh giá là một trong những sự kiện nổi bật nhất của thế kỷ XIX- sự ra đời của chủ nghĩa Mác đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử nhân loại. Trên cơ sở tổng kết, kế thừa những thành tựu của khoa học và lịch sử tư tưởng nhân loại C.Mác và Ph.Ănghen đã xây dựng nên học thuyết mang tính khoa học, cách mạng và nhân văn sâu sắc. Nó không chỉ đóng vai trò là thế giới quan mà còn là phương pháp luận cho khoa học và hoạt động của con người. Bởi vậy, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng ta xác định “Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động”. Hơn 100 năm trôi qua chủ nghĩa Mác-Lênin luôn chứng tỏ được sức sống mãnh liệt cũng như vai trò định hướng của mình. Vì vậy, để hiểu thực chất tính cách mạng và vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác trong thực tiễn thì một trong nhiệm vụ quan trọng nhất là chúng ta phải đi sâu tìm hiểu cội nguồn tư tưởng mà cụ thể là những tư tưởng được thể hiện trong các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác. Lịch sử hơn 100 năm qua cũng chứng minh quá trình xây dựng và phát triển của chủ nghĩa Mác là quá trình thường xuyên và liên tục đấu tranh chống lại sự chống phá của các lực lượng phản động, thù địch. Điều này được thể hiện qua hàng loạt các tác phẩm bút chiến trong hệ thống kinh điển của chủ nghĩa Mác. Tiêu biểu trong hàng loạt các tác phẩm kinh điển mang tính bút chiến đó là tác phẩm “Sự khốn cùng của triết học” được viết vào giai đoạn đề xuất những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác. Với ngòi bút phê phán quyết liệt, sâu cay C.Mác đã đấu tranh chống lại trào lưu vô chính phủ Pru-đông bởi những luận điểm mang nặng tính duy tâm, tư biện, không tưởng, những luận điểm là sự lừa bịp trong khoa học và là sự dung hòa trong chính trị và qua đó C.Mác cũng trình bày một cách hệ thống những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác về triết học, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Triết học Tưởng triết học của Pru-đông Sự khốn cùng của triết học Tư tưởng C.MácGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0