Luận văn Thạc sĩ Triết học: Thế giới quan của Nguyễn Trãi qua tác phẩm
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 586.06 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn trình bày phân tích, làm rõ nội dung thế giới quan trong tư tưởng Nguyễn Trãi thông qua hai tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” và “Quốc âm thi tập”, từ đó đưa ra đánh giá về thế giới quan của Nguyễn Trãi. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Thế giới quan của Nguyễn Trãi qua tác phẩm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HÀTHẾ GIỚI QUAN CỦA NGUYỄN TRÃI QUATÁC PHẨM “ QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬP” VÀ “ QUỐC ÂM THI TẬP” LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC 6 quyển – X HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HÀTHẾ GIỚI QUAN CỦA NGUYỄN TRÃI QUATÁC PHẨM “ QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬP” VÀ “ QUỐC ÂM THI TẬP” Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 6 quyển – XB 16 Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Hạnh HÀ NỘI – 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi được thực hiệndưới sự hướng dẫn của TS. Trần Thị Hạnh. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và không trùng lặp vớicác đề tài khác. Hà nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Hà 0 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Triết học là một khoa học ra đời sớm dựa trên sự phát triển của lựclượng sản xuất, của sự phân hóa xã hội. Vấn đề lớn nhất mà mọi triết họcquan tâm là vũ trụ quan và nhân sinh quan. Vì lẽ đó, nghiên cứu thế giới quanvà phương pháp luận triết học mang lại ý nghĩa quan trọng trong việc địnhhướng cho toàn bộ cuộc sống của con người, từ đó con người xác lập lýtưởng, hệ giá trị, lối sống, nếp sống của mình. Đây cũng là một trong nhữngtiêu chuẩn cơ bản đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá nhân cũng như củamỗi cộng đồng xã hội. Thế giới quan có thể hiểu đơn giản là cái nhìn về các mặt của thế giới,là bức tranh toàn cảnh về mối quan hệ của con người và tự nhiên, của conngười và con người. Thế giới quan bao gồm những nguyên tắc, quan điểm,niềm tin, khái niệm, biểu tượng về toàn bộ thế giới, sự vật, hiện tượng, nhữngquy luật chung, là sự chỉ dẫn phương hướng hoạt động của con người. Trong triết học phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng, vấn đềvũ trụ quan, nhân sinh quan có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nhưng nặng vềvấn đề nhân sinh quan, xã hội quan hơn là các vấn đề về tự nhiên và các hìnhthức của tư duy. Mục đích của thế giới quan triết học phương Đông nói chungvà triết học Việt Nam nói riêng là xây dựng lý lẽ cho chính trị - xã hội và luânlý nhằm giáo dục đạo đức cho con người. Ở Việt Nam, tư tưởng về thế giới quan được hình thành rất sớm tuychưa mang tính hệ thống song các nhà tư tưởng đã đưa ra những quan niệm sơkhai về thế giới quan như quan niệm của Lý Thường Kiệt, Lý Công Uẩn…Và đến Nguyễn Trãi (1380 - 1442), tư tưởng về thế giới quan đã được hìnhthành một cách rõ nét, và hệ thống. Bởi thông qua thế giới quan của mình,Nguyễn Trãi đã phản ánh được tương đối hoàn chỉnh hiện trạng xã hội Đại 1Việt cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV. Ngoài ra, thế giới quan của NguyễnTrãi còn mang lại những bài học giá trị về: cách xử thế của con người với tựnhiên, về đạo thông qua mối quan hệ giữa con người với con người. Tuynhiên, tính đến thời điểm hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu về thếgiới quan của Nguyễn Trãi, do đó chúng tôi quyết định chọn hai tác phẩm“Quân trung từ mệnh tập” và “Quốc âm thi tập” trong di sản của Nguyễn Trãilàm đề tài nghiên cứu, bởi trong quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy ẩnđằng sau những tư tưởng thiên mệnh, con người, đạo đức …đó chính là lòngyêu nước, thương dân, là nỗi niềm đau đáu được ra giúp dân, giúp đời củaNguyễn Trãi từ lúc ông còn trẻ đến lúc tuổi già. Đó là nhân cách cao quý củamột con người vĩ đại. Vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Thế giới quan của NguyễnTrãi qua tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” và “Quốc âm thi tập” làm đềtài luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Cuộc đời, sự nghiệp và tư tưởng của Nguyễn Trãi là một đề tài lớnđối với các nhà nghiên cứu, việc nghiên cứu này chính thức được bắt đầu từnăm 1464, khi Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi, được chia thànhcác loại công trình nghiên cứu sau: - Loại công trình nghiên cứu thứ nhất: nghiên cứu triết học phươngĐông thì khá nhiều, song chưa có công trình nào cụ thể tìm hiểu về thế giớiquan triết học của phương Đông nói chung, ngoài công trình Luận án tiến sĩ“Thế giới quan trong triết học Trung Quốc cổ đại”(2002) của Nguyễn VănVịnh, nội dung chủ yếu là nghiên cứu thế giới quan của triết học Trung Quốcbao gồm vũ trụ quan, xã hội quan và nhân sinh quan thông qua xem xét mộtsố học thuyết tiêu biểu làm nên đặc trưng của thế giới quan triết học TrungQuốc. Trên cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Thế giới quan của Nguyễn Trãi qua tác phẩm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HÀTHẾ GIỚI QUAN CỦA NGUYỄN TRÃI QUATÁC PHẨM “ QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬP” VÀ “ QUỐC ÂM THI TẬP” LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC 6 quyển – X HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HÀTHẾ GIỚI QUAN CỦA NGUYỄN TRÃI QUATÁC PHẨM “ QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬP” VÀ “ QUỐC ÂM THI TẬP” Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 6 quyển – XB 16 Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Hạnh HÀ NỘI – 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi được thực hiệndưới sự hướng dẫn của TS. Trần Thị Hạnh. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và không trùng lặp vớicác đề tài khác. Hà nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Hà 0 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Triết học là một khoa học ra đời sớm dựa trên sự phát triển của lựclượng sản xuất, của sự phân hóa xã hội. Vấn đề lớn nhất mà mọi triết họcquan tâm là vũ trụ quan và nhân sinh quan. Vì lẽ đó, nghiên cứu thế giới quanvà phương pháp luận triết học mang lại ý nghĩa quan trọng trong việc địnhhướng cho toàn bộ cuộc sống của con người, từ đó con người xác lập lýtưởng, hệ giá trị, lối sống, nếp sống của mình. Đây cũng là một trong nhữngtiêu chuẩn cơ bản đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá nhân cũng như củamỗi cộng đồng xã hội. Thế giới quan có thể hiểu đơn giản là cái nhìn về các mặt của thế giới,là bức tranh toàn cảnh về mối quan hệ của con người và tự nhiên, của conngười và con người. Thế giới quan bao gồm những nguyên tắc, quan điểm,niềm tin, khái niệm, biểu tượng về toàn bộ thế giới, sự vật, hiện tượng, nhữngquy luật chung, là sự chỉ dẫn phương hướng hoạt động của con người. Trong triết học phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng, vấn đềvũ trụ quan, nhân sinh quan có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nhưng nặng vềvấn đề nhân sinh quan, xã hội quan hơn là các vấn đề về tự nhiên và các hìnhthức của tư duy. Mục đích của thế giới quan triết học phương Đông nói chungvà triết học Việt Nam nói riêng là xây dựng lý lẽ cho chính trị - xã hội và luânlý nhằm giáo dục đạo đức cho con người. Ở Việt Nam, tư tưởng về thế giới quan được hình thành rất sớm tuychưa mang tính hệ thống song các nhà tư tưởng đã đưa ra những quan niệm sơkhai về thế giới quan như quan niệm của Lý Thường Kiệt, Lý Công Uẩn…Và đến Nguyễn Trãi (1380 - 1442), tư tưởng về thế giới quan đã được hìnhthành một cách rõ nét, và hệ thống. Bởi thông qua thế giới quan của mình,Nguyễn Trãi đã phản ánh được tương đối hoàn chỉnh hiện trạng xã hội Đại 1Việt cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV. Ngoài ra, thế giới quan của NguyễnTrãi còn mang lại những bài học giá trị về: cách xử thế của con người với tựnhiên, về đạo thông qua mối quan hệ giữa con người với con người. Tuynhiên, tính đến thời điểm hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu về thếgiới quan của Nguyễn Trãi, do đó chúng tôi quyết định chọn hai tác phẩm“Quân trung từ mệnh tập” và “Quốc âm thi tập” trong di sản của Nguyễn Trãilàm đề tài nghiên cứu, bởi trong quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy ẩnđằng sau những tư tưởng thiên mệnh, con người, đạo đức …đó chính là lòngyêu nước, thương dân, là nỗi niềm đau đáu được ra giúp dân, giúp đời củaNguyễn Trãi từ lúc ông còn trẻ đến lúc tuổi già. Đó là nhân cách cao quý củamột con người vĩ đại. Vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Thế giới quan của NguyễnTrãi qua tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” và “Quốc âm thi tập” làm đềtài luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Cuộc đời, sự nghiệp và tư tưởng của Nguyễn Trãi là một đề tài lớnđối với các nhà nghiên cứu, việc nghiên cứu này chính thức được bắt đầu từnăm 1464, khi Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi, được chia thànhcác loại công trình nghiên cứu sau: - Loại công trình nghiên cứu thứ nhất: nghiên cứu triết học phươngĐông thì khá nhiều, song chưa có công trình nào cụ thể tìm hiểu về thế giớiquan triết học của phương Đông nói chung, ngoài công trình Luận án tiến sĩ“Thế giới quan trong triết học Trung Quốc cổ đại”(2002) của Nguyễn VănVịnh, nội dung chủ yếu là nghiên cứu thế giới quan của triết học Trung Quốcbao gồm vũ trụ quan, xã hội quan và nhân sinh quan thông qua xem xét mộtsố học thuyết tiêu biểu làm nên đặc trưng của thế giới quan triết học TrungQuốc. Trên cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Triết học Thế giới quan Thế giới quan của Nguyễn Trãi Quân trung từ mệnh tập Quốc âm thi tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0