Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 793.74 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu làm rõ một số nguồn gốc hình thành và nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo cũng như sự vận dụng các tư tưởng đó của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ HÀ Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sựvận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2007 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1NỘI DUNG ......................................................................................................................... 13CHƢƠNG 1. NGUỒN GỐC VÀ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHẬTGIÁO ................................................................................................................................... 13 1.1. Một số nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo ........... 13 1.1.1. Truyền thống gia đình ................................................................. 13 1.1.2. Truyền thống, văn hóa dân tộc ................................................... 17 1.1.3. Tinh hoa văn hóa nhân loại ........................................................ 21 1.1.4. Hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh ....................................... 26 1.1.5. Chủ nghĩa Mác – Lênin .............................................................. 29 1.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo ................................. 31 1.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đạo Phật ......................... 31 1.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn trọng tự do tín ngưỡng của nhân dân, tự do tín ngưỡng của đạo Phật ..................................................... 37 1.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo, đoàn kết Phật giáo . 40 1.2.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp cận từ góc độ văn hóa đối với Phật giáo........................................................................................................ 45 1.2.5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về các giá trị của đạo Phật ................... 49CHƢƠNG 2. SỰ VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHẬT GIÁO CỦAĐẢNG TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ................................................................ 56 2.1. Khái quát tình hình Phật giáo Việt Nam hiện nay .......................... 56 2.2. Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo của Đảng, Nhà nước ta ..................................................................................... 67 2.2.1. Đảng, Nhà nước đề ra đường lối, chính sách chung cho các vấn đề tôn giáo............................................................................................. 67 2.2.2. Đảng, Nhà nước đề ra đường lối, chính sách riêng đối với đạo Phật ....................................................................................................... 79 2.2.3. Một số kiến nghị đề xuất ............................................................. 86KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 94DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 97 1 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮTCNCS : Chủ nghĩa Cộng sảnCNXH : Chủ nghĩa xã hộiGHPGVN : Giáo hội Phật giáo Việt NamKHXH : Khoa học xã hội 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận vănchưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào. Tác giả luận văn Đỗ Thị Hà 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vị anh hùng dân tộc, là danh nhân vănhóa kiệt xuất của nhân loại. Người đã chèo lái con thuyền cách mạng ViệtNam vượt qua mọi khó khăn, nguy hiểm đến bến bờ vinh quang. Cả cuộc đờiNgười là tấm gương đạo đức cho mọi thế hệ noi theo. Tư tưởng của Người làkho tàng tri thức vô giá của cả dân tộc Việt Nam. Do vậy, Đảng và Nhà nướcta luôn luôn coi trọng việc vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của đất nước. Tại các Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, Đảng ta đã nhấn mạnh: Đảng vàNhà nước ta lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉnam cho hành động. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng lại tiếptục nhấn mạnh bài học lớn đầu tiên qua thực tiễn hai mươi năm đổi mới là“kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độc lậpdân tộc và CNXH. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sự vận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ HÀ Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo và sựvận dụng tư tưởng đó của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2007 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1NỘI DUNG ......................................................................................................................... 13CHƢƠNG 1. NGUỒN GỐC VÀ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHẬTGIÁO ................................................................................................................................... 13 1.1. Một số nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo ........... 13 1.1.1. Truyền thống gia đình ................................................................. 13 1.1.2. Truyền thống, văn hóa dân tộc ................................................... 17 1.1.3. Tinh hoa văn hóa nhân loại ........................................................ 21 1.1.4. Hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh ....................................... 26 1.1.5. Chủ nghĩa Mác – Lênin .............................................................. 29 1.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo ................................. 31 1.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đạo Phật ......................... 31 1.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn trọng tự do tín ngưỡng của nhân dân, tự do tín ngưỡng của đạo Phật ..................................................... 37 1.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo, đoàn kết Phật giáo . 40 1.2.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp cận từ góc độ văn hóa đối với Phật giáo........................................................................................................ 45 1.2.5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về các giá trị của đạo Phật ................... 49CHƢƠNG 2. SỰ VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHẬT GIÁO CỦAĐẢNG TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ................................................................ 56 2.1. Khái quát tình hình Phật giáo Việt Nam hiện nay .......................... 56 2.2. Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo của Đảng, Nhà nước ta ..................................................................................... 67 2.2.1. Đảng, Nhà nước đề ra đường lối, chính sách chung cho các vấn đề tôn giáo............................................................................................. 67 2.2.2. Đảng, Nhà nước đề ra đường lối, chính sách riêng đối với đạo Phật ....................................................................................................... 79 2.2.3. Một số kiến nghị đề xuất ............................................................. 86KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 94DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 97 1 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮTCNCS : Chủ nghĩa Cộng sảnCNXH : Chủ nghĩa xã hộiGHPGVN : Giáo hội Phật giáo Việt NamKHXH : Khoa học xã hội 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận vănchưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào. Tác giả luận văn Đỗ Thị Hà 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vị anh hùng dân tộc, là danh nhân vănhóa kiệt xuất của nhân loại. Người đã chèo lái con thuyền cách mạng ViệtNam vượt qua mọi khó khăn, nguy hiểm đến bến bờ vinh quang. Cả cuộc đờiNgười là tấm gương đạo đức cho mọi thế hệ noi theo. Tư tưởng của Người làkho tàng tri thức vô giá của cả dân tộc Việt Nam. Do vậy, Đảng và Nhà nướcta luôn luôn coi trọng việc vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của đất nước. Tại các Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, Đảng ta đã nhấn mạnh: Đảng vàNhà nước ta lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉnam cho hành động. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng lại tiếptục nhấn mạnh bài học lớn đầu tiên qua thực tiễn hai mươi năm đổi mới là“kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độc lậpdân tộc và CNXH. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Triết học Triết học Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phật giáo Văn hóa dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 435 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
27 trang 342 2 0
-
97 trang 314 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 284 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 280 0 0 -
20 trang 272 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0