Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng triết học hiện sinh cơ bản của Albert Camus qua một số tác phẩm
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trình bày một cách khái quát về chủ nghĩa hiện sinh, luận văn làm rõ quá trình hình thành và sự phát triển tư tưởng triết học hiện sinh của A.Camus qua một số tác phẩm chủ yếu của ông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng triết học hiện sinh cơ bản của Albert Camus qua một số tác phẩm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------- NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HIỆN SINH CƠ BẢN CỦA ALBERT CAMUS QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Nội - năm 2008 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................... 2 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH ........................................................... 13 Sự ra đời của chủ nghĩa hiện sinh ............................................................................................... 13 1. 1.1 Bối cảnh văn hoá tinh thần cho sự ra đời triết học hiện sinh ............................................ 14 1.1.2.1 Soren Kierkegaard - bậc tiền bối của triết học hiện sinh ................................................ 20 1.1.2.2 E.Husserl - người đặt nền móng lý luận cho triết học hiện sinh..................................... 26 1.2. Quan niệm chung về tồn tại người qua nhãn quan triết học hiện sinh ................................ 31 1.2.1 Tồn tại người nổi lên như một vấn đề triết học ................................................................. 31 1.2.2. Tồn tại người là tồn tại tự do tuyệt đối .............................................................................. 34 1.2.3 Tồn tại người phải là tồn tại đích thực............................................................................... 36 1.2.4 Con quỷ lo âu làm tổ trong thân phận người ( Goeth)......................................................... 38 1.2.5 Tồn tại người luôn vượt qua chính mình (siêu việt hóa) ................................................... 40 1.2.6 Đối mặt với hư vô .............................................................................................................. 41 Chương 2 ALBERT CAMUS – MỘT DÒNG CHẢY MỚI ...................................................... 46 CỦA TRIẾT HỌC HIỆN SINH ................................................................................................. 46 2.1. Albert Camus: cuộc đời và sáng tạo................................................................................. 46 2.2. Sự hình thành và phát triển tư tưởng triết học hiện sinh của Albert Camus ..................... 54 2.2.1. Kẻ xa lạ và Huyền thoại Sisyphus .................................................................................... 54 2.2.2. Dịch hạch .......................................................................................................................... 72 KẾT LUẬN ................................................................................................................................ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 96 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh hiện nay, tiếp biến văn hóa toàn cầu là tất yếu, quá trình đó diễn ra trên cả hai khía cạnh: bộc lộ văn hoá dân tộc ra với thế giới và tiếp nhận văn hoá nhân loại. Trên lộ trình ấy, tiếp nhận văn hoá phương Tây là xu hướng tất yếu. Chủ nghĩa hiện sinh là một phong trào văn hóa – triết học biểu hiện rất rõ diện mạo văn hóa tinh thần của người phương Tây hiện đại. Đây là một trường phái chủ yếu trong trào lưu chủ nghĩa nhân bản phi duy lý, đặt tính độc đáo của tồn tại người thành vấn đề triết học có vị trí hàng đầu. Chúng tôi cho rằng tìm hiểu chủ nghĩa hiện sinh như sự phản tư triết học về tình cảnh của con người trong điều kiện tồn tại hiện đại là nhu cầu nội tại của triết học, đồng thời góp phần rèn luyện và phát triển năng lực tư duy lý luận. Chủ nghĩa hiện sinh du nhập vào Việt Nam từ ngay khi phong trào này bắt đầu thịnh hành, vào khoảng những năm 50 của thế kỷ trước, ở miền Nam Việt Nam và tạo ra những ảnh hưởng sâu sắc trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là văn học nghệ thuật và lối sống. Sự tiếp nhận và phát triển chủ nghĩa hiện sinh trong suốt gần hai mươi năm ở miền Nam nhìn chung đã gây nên cái nhìn thiếu thiện cảm đối với trào lưu này, nhắc tới nó là người ta nghĩ tới một đời sống truỵ lạc, chủ nghĩa vô chính phủ, tuỳ tiện. Tuy vậy, chủ nghĩa hiện sinh, ở Việt Nam hay bất cứ nơi nào nó hiện diện cũng đã đem lại những hệ quả tích cực khi nó tôn vinh các giá trị của con người, đề cao tự do cá nhân, thức tỉnh con người phải trăn trở trước ý nghĩa của cuộc sống. Và thực sự, chúng ta không thể phủ nhận những ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh đối với sự hình thành các cá nhân có nội tâm, cá tính, độc đáo và sáng tạo. Trong giai đoạn hiện nay, đời sống văn hoá - tinh thần của con người Việt Nam, ở một mức độ nhất định, đang gặp phải những vấn đề của chủ nghĩa tiêu thụ, chủ nghĩa duy khoa học tiềm ẩn sự khủng hoảng tinh thần sâu sắc, nguy cơ điều mà con người phương Tây không thể tránh khỏi khi ở vào 2 những hoàn cảnh kinh tế, văn hoá - xã hội tương đồng. Chúng tôi cho việc nghiên cứu chủ nghĩa hiện sinh là con đường có triển vọng để hội nhập văn hóa thế giới và bảo vệ, tạo dựng diện mạo văn hóa Việt. Albert Camus là triết gia tiêu biểu cuối cùng trong trào lưu hiện sinh thế kỷ XX. Tinh thần chung của chủ nghĩa hiện sinh được triển khai trong một tâm hồn nhân bản, cá tính mạnh mẽ và đầy sáng tạo, một con người của hành động với sự quan tâm thực sự đầy trách nhiệm đến thời cuộc. Tư tưởng triết học hiện sinh của Camus chính là những diễn đạt về tồn tại người - một trong những đề tài cơ bản của triết học và nhận được sự hưởng ứng xã hội rộng rãi. Trong đó, quan niệm của Camus về nổi loạn là rất đáng tìm hiểu để hiểu thấu hiểu sâu sắc hơn và tìm t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng triết học hiện sinh cơ bản của Albert Camus qua một số tác phẩm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------- NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HIỆN SINH CƠ BẢN CỦA ALBERT CAMUS QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Nội - năm 2008 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................... 2 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH ........................................................... 13 Sự ra đời của chủ nghĩa hiện sinh ............................................................................................... 13 1. 1.1 Bối cảnh văn hoá tinh thần cho sự ra đời triết học hiện sinh ............................................ 14 1.1.2.1 Soren Kierkegaard - bậc tiền bối của triết học hiện sinh ................................................ 20 1.1.2.2 E.Husserl - người đặt nền móng lý luận cho triết học hiện sinh..................................... 26 1.2. Quan niệm chung về tồn tại người qua nhãn quan triết học hiện sinh ................................ 31 1.2.1 Tồn tại người nổi lên như một vấn đề triết học ................................................................. 31 1.2.2. Tồn tại người là tồn tại tự do tuyệt đối .............................................................................. 34 1.2.3 Tồn tại người phải là tồn tại đích thực............................................................................... 36 1.2.4 Con quỷ lo âu làm tổ trong thân phận người ( Goeth)......................................................... 38 1.2.5 Tồn tại người luôn vượt qua chính mình (siêu việt hóa) ................................................... 40 1.2.6 Đối mặt với hư vô .............................................................................................................. 41 Chương 2 ALBERT CAMUS – MỘT DÒNG CHẢY MỚI ...................................................... 46 CỦA TRIẾT HỌC HIỆN SINH ................................................................................................. 46 2.1. Albert Camus: cuộc đời và sáng tạo................................................................................. 46 2.2. Sự hình thành và phát triển tư tưởng triết học hiện sinh của Albert Camus ..................... 54 2.2.1. Kẻ xa lạ và Huyền thoại Sisyphus .................................................................................... 54 2.2.2. Dịch hạch .......................................................................................................................... 72 KẾT LUẬN ................................................................................................................................ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 96 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh hiện nay, tiếp biến văn hóa toàn cầu là tất yếu, quá trình đó diễn ra trên cả hai khía cạnh: bộc lộ văn hoá dân tộc ra với thế giới và tiếp nhận văn hoá nhân loại. Trên lộ trình ấy, tiếp nhận văn hoá phương Tây là xu hướng tất yếu. Chủ nghĩa hiện sinh là một phong trào văn hóa – triết học biểu hiện rất rõ diện mạo văn hóa tinh thần của người phương Tây hiện đại. Đây là một trường phái chủ yếu trong trào lưu chủ nghĩa nhân bản phi duy lý, đặt tính độc đáo của tồn tại người thành vấn đề triết học có vị trí hàng đầu. Chúng tôi cho rằng tìm hiểu chủ nghĩa hiện sinh như sự phản tư triết học về tình cảnh của con người trong điều kiện tồn tại hiện đại là nhu cầu nội tại của triết học, đồng thời góp phần rèn luyện và phát triển năng lực tư duy lý luận. Chủ nghĩa hiện sinh du nhập vào Việt Nam từ ngay khi phong trào này bắt đầu thịnh hành, vào khoảng những năm 50 của thế kỷ trước, ở miền Nam Việt Nam và tạo ra những ảnh hưởng sâu sắc trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là văn học nghệ thuật và lối sống. Sự tiếp nhận và phát triển chủ nghĩa hiện sinh trong suốt gần hai mươi năm ở miền Nam nhìn chung đã gây nên cái nhìn thiếu thiện cảm đối với trào lưu này, nhắc tới nó là người ta nghĩ tới một đời sống truỵ lạc, chủ nghĩa vô chính phủ, tuỳ tiện. Tuy vậy, chủ nghĩa hiện sinh, ở Việt Nam hay bất cứ nơi nào nó hiện diện cũng đã đem lại những hệ quả tích cực khi nó tôn vinh các giá trị của con người, đề cao tự do cá nhân, thức tỉnh con người phải trăn trở trước ý nghĩa của cuộc sống. Và thực sự, chúng ta không thể phủ nhận những ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh đối với sự hình thành các cá nhân có nội tâm, cá tính, độc đáo và sáng tạo. Trong giai đoạn hiện nay, đời sống văn hoá - tinh thần của con người Việt Nam, ở một mức độ nhất định, đang gặp phải những vấn đề của chủ nghĩa tiêu thụ, chủ nghĩa duy khoa học tiềm ẩn sự khủng hoảng tinh thần sâu sắc, nguy cơ điều mà con người phương Tây không thể tránh khỏi khi ở vào 2 những hoàn cảnh kinh tế, văn hoá - xã hội tương đồng. Chúng tôi cho việc nghiên cứu chủ nghĩa hiện sinh là con đường có triển vọng để hội nhập văn hóa thế giới và bảo vệ, tạo dựng diện mạo văn hóa Việt. Albert Camus là triết gia tiêu biểu cuối cùng trong trào lưu hiện sinh thế kỷ XX. Tinh thần chung của chủ nghĩa hiện sinh được triển khai trong một tâm hồn nhân bản, cá tính mạnh mẽ và đầy sáng tạo, một con người của hành động với sự quan tâm thực sự đầy trách nhiệm đến thời cuộc. Tư tưởng triết học hiện sinh của Camus chính là những diễn đạt về tồn tại người - một trong những đề tài cơ bản của triết học và nhận được sự hưởng ứng xã hội rộng rãi. Trong đó, quan niệm của Camus về nổi loạn là rất đáng tìm hiểu để hiểu thấu hiểu sâu sắc hơn và tìm t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Triết học Tư tưởng triết học hiện sinh Albert Camus Chủ nghĩa hiện sinh Triết học hiện sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài 13B. CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN - 042011
101 trang 484 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0