Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vai trò của giáo dục và đào tạo hướng tới sự phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 367.54 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đào tạo nên nguồn nhân lực chất lượng cao - nhân tố quyết định sự phát triển của kinh tế tri thức, từ đó đề ra một số giải pháp phát triển giáo dục và đào tạo nước ta đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vai trò của giáo dục và đào tạo hướng tới sự phát triển kinh tế tri thức ở Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊLÊ THỊ THU HUYỀNVAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG TỚIPHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAMLUẬN VĂN THẶC SỸ TRIẾT HỌCChuyên ngành : Triết họcMã số:60 22 80Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN HÀM GIÁHà Nội - 20081Mục lụcMở đầu ......................................................................................................... 4Chương 1. Kinh tế tri thức - xu hướng phát triển kinh tế củanhân loại hiện nay ………………………………………………….91.1 Khái quát về kinh tế tri thức……………………………………….91.1.1 Sự hình thành của kinh tế tri thức.................................................91.1.2 Nền kinh tế tri thức và những đặc trưng cơ bản của nóError! Bookmark1.2.1 Nền kinh tế tri thức là gì ? ......... Error! Bookmark not defined.1.2 Kinh tế tri thức- tính tất yếu, thời cơ và thách thức đối với ViệtNam………………………………………………………………………...201.2.1 Tính tất yếu của sự phát triển kinh tế tri thức…………………201.2.2 Phát triển inh tế tri thức thời cơ và thách thức đối với Việt….29Chương 2. Giáo dục - đào tạo Việt Nam trước yêu cầu phát triển kinh tế trithức………………………………………………………………………402.1. Tình hình giáo dục - đào tạo nước ta trước yêu cầu phát triển kinh tếtri thức ........................................................................................................ 402.1.1 Khái quát về tình hình giáo dục - đào tạo nước tahiện nay ...........402.1.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của nước ta nhìn từ góc độgiáo dục và đào tạo ....................................................................................532.2 Những yêu cầu đối với nền giáo dục - đào tạo nước ta hướng tới pháttriển kinh tế tri thức…………………………………………………..…….Error! Bookmark notdefined.82.2.1 Giáo dục và đào tạo là một nhân tố then chốt thúc đẩy sự pháttriển của kinh tế tri thức ............................................................................5822.2.2 Phát triển kinh tế tri thức đòi hỏi phải xây dựng và phát triển mộtnền GD-ĐT tiên tiến, lành mạnh, hướng tới xây dựng một xã hội học tập ....63Chương 3. Một số nội dung và giải pháp phát triển GD-ĐT nước ta hướngtới kinh tế tri thức ...................................................................................... 713.1 Những nội dung có tính định hướng về phát triển GD-ĐT nước tahiện nay…………………………………………………………………713.1.1 Chuẩn hoá .............................................................................713.1.2 Hiện đại hoá ..........................................................................723.1.3 Dân chủ hoá...........................................................................743.1.4 Xã hội hoá giáo dục ...............................................................753.1.5 Đa dạng hoá các hình thức trường lớp .....................................753.2 Các giải pháp cụ thể nhằm phát triển GD-ĐT nước ta hướng tớikinh tế tri thức ..........................................................................................76Kết luận ........................................................................................................83Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………………863Phần mở đầu1. Lý do chọn đề tàiBước vào thế kỷ XXI, loài người càng đẩy nhanh cuộc cách mạng khoahọc công nghệ trên quy mô rộng lớn chưa từng thấy trong lịch sử. Các ngànhkhoa học công nghệ cao mới liên tiếp thu được những tiến bộ, những bước độtphá trong các lĩnh vực tin học, sinh học, vũ trụ học, hải dương học, nănglượng, vật liệu mới, bảo vệ môi trường và quản lý... thúc đẩy làn sóng chuyểndịch cơ cấu mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới mà khởi đầu là từ các nước cókinh tế phát triển. Từ đó làm xuất hiện sự chuyển dịch từ nền kinh tế côngnghiệp sang kinh tế tri thức. Làn sóng chuyển dịch này được đánh giá là mộtxu thế chủ đạo của phát triển kinh tế toàn cầu trong thế kỷ này.Với tư cách là một xu thế phát triển của thời đại, kinh tế tri thức mang lạinhững thời cơ cũng như những thách thức to lớn mà mỗi quốc gia trên thế giớiđang tích cực tìm kiếm cách tiếp cận và đón nhận nó. ý thức được tầm quantrọng của kinh tế tri thức đối với sự phát triển nói chung, Đại hội Đại biểu toànquốc lần thứ IX Đảng ta đã khẳng định rằng phải đặt vấn đề kinh tế tri thứctrong chiến lược phát triển chung của đất nước. Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ X, Đảng ta xác định một trong những nhiệm vụ chủ yếu phát triển kinh tế xã hội từ nay đến 2010 là: “ Phát triển mạnh khoa học và công nghệ, giáo dụcvà đào tạo; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệphoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức” [7,tr 187].Để từng bước tiếp cận và hội nhập với nền kinh tế thế giới, yếu tố có ýnghĩa quan trọng là chúng ta phải xây dựng được những con người có đủ bảnlĩnh và trí tuệ để có thể tiếp thu, làm chủ công nghệ, sáng tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vai trò của giáo dục và đào tạo hướng tới sự phát triển kinh tế tri thức ở Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊLÊ THỊ THU HUYỀNVAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG TỚIPHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAMLUẬN VĂN THẶC SỸ TRIẾT HỌCChuyên ngành : Triết họcMã số:60 22 80Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN HÀM GIÁHà Nội - 20081Mục lụcMở đầu ......................................................................................................... 4Chương 1. Kinh tế tri thức - xu hướng phát triển kinh tế củanhân loại hiện nay ………………………………………………….91.1 Khái quát về kinh tế tri thức……………………………………….91.1.1 Sự hình thành của kinh tế tri thức.................................................91.1.2 Nền kinh tế tri thức và những đặc trưng cơ bản của nóError! Bookmark1.2.1 Nền kinh tế tri thức là gì ? ......... Error! Bookmark not defined.1.2 Kinh tế tri thức- tính tất yếu, thời cơ và thách thức đối với ViệtNam………………………………………………………………………...201.2.1 Tính tất yếu của sự phát triển kinh tế tri thức…………………201.2.2 Phát triển inh tế tri thức thời cơ và thách thức đối với Việt….29Chương 2. Giáo dục - đào tạo Việt Nam trước yêu cầu phát triển kinh tế trithức………………………………………………………………………402.1. Tình hình giáo dục - đào tạo nước ta trước yêu cầu phát triển kinh tếtri thức ........................................................................................................ 402.1.1 Khái quát về tình hình giáo dục - đào tạo nước tahiện nay ...........402.1.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của nước ta nhìn từ góc độgiáo dục và đào tạo ....................................................................................532.2 Những yêu cầu đối với nền giáo dục - đào tạo nước ta hướng tới pháttriển kinh tế tri thức…………………………………………………..…….Error! Bookmark notdefined.82.2.1 Giáo dục và đào tạo là một nhân tố then chốt thúc đẩy sự pháttriển của kinh tế tri thức ............................................................................5822.2.2 Phát triển kinh tế tri thức đòi hỏi phải xây dựng và phát triển mộtnền GD-ĐT tiên tiến, lành mạnh, hướng tới xây dựng một xã hội học tập ....63Chương 3. Một số nội dung và giải pháp phát triển GD-ĐT nước ta hướngtới kinh tế tri thức ...................................................................................... 713.1 Những nội dung có tính định hướng về phát triển GD-ĐT nước tahiện nay…………………………………………………………………713.1.1 Chuẩn hoá .............................................................................713.1.2 Hiện đại hoá ..........................................................................723.1.3 Dân chủ hoá...........................................................................743.1.4 Xã hội hoá giáo dục ...............................................................753.1.5 Đa dạng hoá các hình thức trường lớp .....................................753.2 Các giải pháp cụ thể nhằm phát triển GD-ĐT nước ta hướng tớikinh tế tri thức ..........................................................................................76Kết luận ........................................................................................................83Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………………863Phần mở đầu1. Lý do chọn đề tàiBước vào thế kỷ XXI, loài người càng đẩy nhanh cuộc cách mạng khoahọc công nghệ trên quy mô rộng lớn chưa từng thấy trong lịch sử. Các ngànhkhoa học công nghệ cao mới liên tiếp thu được những tiến bộ, những bước độtphá trong các lĩnh vực tin học, sinh học, vũ trụ học, hải dương học, nănglượng, vật liệu mới, bảo vệ môi trường và quản lý... thúc đẩy làn sóng chuyểndịch cơ cấu mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới mà khởi đầu là từ các nước cókinh tế phát triển. Từ đó làm xuất hiện sự chuyển dịch từ nền kinh tế côngnghiệp sang kinh tế tri thức. Làn sóng chuyển dịch này được đánh giá là mộtxu thế chủ đạo của phát triển kinh tế toàn cầu trong thế kỷ này.Với tư cách là một xu thế phát triển của thời đại, kinh tế tri thức mang lạinhững thời cơ cũng như những thách thức to lớn mà mỗi quốc gia trên thế giớiđang tích cực tìm kiếm cách tiếp cận và đón nhận nó. ý thức được tầm quantrọng của kinh tế tri thức đối với sự phát triển nói chung, Đại hội Đại biểu toànquốc lần thứ IX Đảng ta đã khẳng định rằng phải đặt vấn đề kinh tế tri thứctrong chiến lược phát triển chung của đất nước. Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ X, Đảng ta xác định một trong những nhiệm vụ chủ yếu phát triển kinh tế xã hội từ nay đến 2010 là: “ Phát triển mạnh khoa học và công nghệ, giáo dụcvà đào tạo; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệphoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức” [7,tr 187].Để từng bước tiếp cận và hội nhập với nền kinh tế thế giới, yếu tố có ýnghĩa quan trọng là chúng ta phải xây dựng được những con người có đủ bảnlĩnh và trí tuệ để có thể tiếp thu, làm chủ công nghệ, sáng tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Triết học Vai trò của giáo dục Kinh tế tri thức ở Việt Nam Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0