Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực ở tỉnh Kiên Giang hiện nay
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 763.13 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực ở tỉnh Kiên Giang hiện nay được nghiên cứu nhằm làm rõ giá trị văn hóa của lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực nhằm góp phần bảo tồn và phát huy vốn văn hóa truyền thống của tỉnh Kiên Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực ở tỉnh Kiên Giang hiện nayHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHVÕ THANH XUÂNBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓACỦA LỄ HỘI ANH HÙNG DÂN TỘC NGUYỄN TRUNG TRỰCỞ TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAYChuyên ngành : Văn hóa họcMã số: 60 31 06 04LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TS LÊ TRUNG KIÊNHÀ NỘI - 2014LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêngtôi. Các số liệu, trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy,chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận vănchưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.TÁC GIẢVõ Thanh XuânMỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ BẢOTỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI Ở TỈNHKIÊN GIANG111.1. Một số khái niệm cơ bản về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa111.2. Giá trị văn hóa của lễ hội trong đời sống cộng đồng201.3. Truyền thống văn hóa tỉnh Kiên Giang23Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊVĂN HÓA CỦA LỄ HỘI ANH HÙNG DÂN TỘC NGUYỄNTRUNG TRỰC Ở TỈNH KIÊN GIANG352.1. Sự ra đời của lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực352.2. Các giá trị văn hóa của lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn TrungTrực2.3. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội Anh hùng dân tộc49Nguyễn Trung Trực hiện nay2.4. Đánh giá chung6063Chương 3: XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA LỄ HỘI VÀ KIẾN NGHỊNHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUYGIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI ANH HÙNG DÂN TỘCNGUYỄN TRUNG TRỰC Ở TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAY3.1. Xu hướng vận động của lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực68683.2. Những vấn đề đặt ra trong việc bảo tồn và phát huy giá trị vănhóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực3.3. Một số giải pháp3.4. Một số kiến nghị727592KẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO97100PHỤ LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNUSD:Đô la MỹWON:Đơn vị tiền tệ Hàn Quốc1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong nền văn hóa Việt Nam tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã trở thànhnét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời của ông cha ta. Ngoài ý nghĩa góp phầntạo nên sự cố kết cộng đồng, hướng về cội nguồn giúp cân bằng đời sống tâmlinh đồng thời hàm chứa trong đó nhiều giá trị văn hóa truyền thống mà nổi bậtlà giá trị giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống yêu nước cho nhân dân ta.Khắp các địa phương trong cả nước ta thấy ở mỗi gia đình đều có bànthờ tổ tiên, dòng họ có nhà thờ họ, cộng đồng làng thì thờ thành hoàng. Thànhhoàng chính là vị thần cai quản che chở cho cả làng thường là người có côngkhai phá lập nghiệp cho dân làng, hoặc các Anh hùng dân tộc đã sinh hay mấtở làng. Với quan niệm “sinh vi tướng, tử vi thần” dân ta luôn trân trọng, biếtơn những người đã xả thân vì dân vì nước. Những phong tục thờ cúng đó trởthành lễ hội và lễ hội đó đã trở thành một trong những biểu tượng văn hóa củacộng đồng.Hàng năm, trên đất nước ta có hàng ngàn lễ hội được tổ chức với nhiềuhình thức và quy mô khác nhau. Mỗi lễ hội mang một nét tiêu biểu và giá trịriêng nhưng bao giờ cũng là một loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc biệtmang tính tập thể, cố kết cộng đồng dân tộc, giáo dục đạo đức con ngườihướng về cội nguồn, hướng về cái cao cả thiêng liêng của dân tộc.Lễ hội không chỉ là một không gian, một thời điểm, một hoạt động đểcác thành viên được thỏa mãn nhu cầu cộng sinh mà còn là một thành tố cấuthành nên bản sắc văn hóa của một cộng đồng. Trong lễ hội nhiều hoạt độngmang đậm nét truyền thống với phần lễ nhiều ý nghĩa và phần hội với cáchoạt động đa dạng, phong phú đã tạo nên tính đặc thù của văn hóa cộng đồng.Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần bắt nguồn và pháttriển từ thực tiễn hoạt động của đời sống xã hội, sự giao lưu, tiếp biến của vănhóa cộng đồng. Lễ hội là môi trường thuận lợi mà ở đó các yếu tố văn hoátruyền thống được bảo tồn và phát triển. Những yếu tố văn hoá truyền thống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực ở tỉnh Kiên Giang hiện nayHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHVÕ THANH XUÂNBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓACỦA LỄ HỘI ANH HÙNG DÂN TỘC NGUYỄN TRUNG TRỰCỞ TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAYChuyên ngành : Văn hóa họcMã số: 60 31 06 04LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TS LÊ TRUNG KIÊNHÀ NỘI - 2014LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêngtôi. Các số liệu, trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy,chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận vănchưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.TÁC GIẢVõ Thanh XuânMỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ BẢOTỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI Ở TỈNHKIÊN GIANG111.1. Một số khái niệm cơ bản về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa111.2. Giá trị văn hóa của lễ hội trong đời sống cộng đồng201.3. Truyền thống văn hóa tỉnh Kiên Giang23Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊVĂN HÓA CỦA LỄ HỘI ANH HÙNG DÂN TỘC NGUYỄNTRUNG TRỰC Ở TỈNH KIÊN GIANG352.1. Sự ra đời của lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực352.2. Các giá trị văn hóa của lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn TrungTrực2.3. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội Anh hùng dân tộc49Nguyễn Trung Trực hiện nay2.4. Đánh giá chung6063Chương 3: XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA LỄ HỘI VÀ KIẾN NGHỊNHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUYGIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI ANH HÙNG DÂN TỘCNGUYỄN TRUNG TRỰC Ở TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAY3.1. Xu hướng vận động của lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực68683.2. Những vấn đề đặt ra trong việc bảo tồn và phát huy giá trị vănhóa lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực3.3. Một số giải pháp3.4. Một số kiến nghị727592KẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO97100PHỤ LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNUSD:Đô la MỹWON:Đơn vị tiền tệ Hàn Quốc1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong nền văn hóa Việt Nam tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã trở thànhnét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời của ông cha ta. Ngoài ý nghĩa góp phầntạo nên sự cố kết cộng đồng, hướng về cội nguồn giúp cân bằng đời sống tâmlinh đồng thời hàm chứa trong đó nhiều giá trị văn hóa truyền thống mà nổi bậtlà giá trị giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống yêu nước cho nhân dân ta.Khắp các địa phương trong cả nước ta thấy ở mỗi gia đình đều có bànthờ tổ tiên, dòng họ có nhà thờ họ, cộng đồng làng thì thờ thành hoàng. Thànhhoàng chính là vị thần cai quản che chở cho cả làng thường là người có côngkhai phá lập nghiệp cho dân làng, hoặc các Anh hùng dân tộc đã sinh hay mấtở làng. Với quan niệm “sinh vi tướng, tử vi thần” dân ta luôn trân trọng, biếtơn những người đã xả thân vì dân vì nước. Những phong tục thờ cúng đó trởthành lễ hội và lễ hội đó đã trở thành một trong những biểu tượng văn hóa củacộng đồng.Hàng năm, trên đất nước ta có hàng ngàn lễ hội được tổ chức với nhiềuhình thức và quy mô khác nhau. Mỗi lễ hội mang một nét tiêu biểu và giá trịriêng nhưng bao giờ cũng là một loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc biệtmang tính tập thể, cố kết cộng đồng dân tộc, giáo dục đạo đức con ngườihướng về cội nguồn, hướng về cái cao cả thiêng liêng của dân tộc.Lễ hội không chỉ là một không gian, một thời điểm, một hoạt động đểcác thành viên được thỏa mãn nhu cầu cộng sinh mà còn là một thành tố cấuthành nên bản sắc văn hóa của một cộng đồng. Trong lễ hội nhiều hoạt độngmang đậm nét truyền thống với phần lễ nhiều ý nghĩa và phần hội với cáchoạt động đa dạng, phong phú đã tạo nên tính đặc thù của văn hóa cộng đồng.Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần bắt nguồn và pháttriển từ thực tiễn hoạt động của đời sống xã hội, sự giao lưu, tiếp biến của vănhóa cộng đồng. Lễ hội là môi trường thuận lợi mà ở đó các yếu tố văn hoátruyền thống được bảo tồn và phát triển. Những yếu tố văn hoá truyền thống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Luận văn Thạc sĩ Bảo tồn văn hóa Giá trị văn hóa lễ hội Lễ hội ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0