Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Lễ cầu an đầu năm trong văn hóa người Việt tại thành phố Hồ Chí Minh (Nghiên cứu trường hợp tại chùa Hoàng Pháp, huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh)
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 462.88 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu chức năng, ý nghĩa của nghi lễ tôn giáo trong đời sống văn hóa hiện đại cũng như vai trò của tổ chức tôn giáo trong việc quảng bá thực hành nghi lễ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Lễ cầu an đầu năm trong văn hóa người Việt tại thành phố Hồ Chí Minh (Nghiên cứu trường hợp tại chùa Hoàng Pháp, huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh) VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ TUYỀNLỄ CẦU AN ĐẦU NĂM TRONG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CHÙA HOẰNG PHÁP, HUYỆN HÓC MÔN, TP. HỒ CHÍ MINH) Chuyên ngành : VĂN HÓA HỌC Mã số : 60 31 06 40 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2017Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hộiNgười hướng dẫn khoa học: TS. Đào Thế ĐứcPhản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Thị HiềnPhản biện 2: PGS. TS. Phạm Quỳnh PhươngLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội 15 giờ 00 ngày 21 tháng04 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viên Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lễ cầu an đầu năm là một trong những thực hành tôn giáo đượctổ chức vào dịp đầu năm mới nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh củangười dân. Trong những năm gần đây, lễ cầu an đầu năm tại thànhphố Hồ Chí Minh (TP. HCM) đặc biệt được mở rộng về quy mô vàthu hút số lượng lớn người dân tham dự. Lễ cầu an đầu năm tại chùa Hoằng Pháp được tổ chức thườngniên vào ngày rằm tháng giêng và trở thành một trong những sự kiệnthu hút đông đảo người dân tham gia. Trong những năm gần đây, sốlượng người tham dự lễ cầu an đầu năm tại chùa Hoằng Pháp lên tớivài chục ngàn người. Là một ngôi chùa được xây dựng chưa đầy 60năm, bề dày lịch sử chưa thể sánh với một số ngôi chùa nổi tiếngtrong Thành phố nhưng chùa Hoằng Pháp ngày càng phát triển vềquy mô và hoạt động của chùa luôn thu hút được đông đảo người dântới tham dự. Lễ cầu an đầu năm tại chùa Hoằng Pháp đang trở thànhmột hiện tượng khá đặc trưng trong đời sống tâm linh của người dânTp. Hồ Chí Minh. Hiện tượng này đặt ra một số câu hỏi: Lễ cầu anđầu năm được thực hiện như thế nào và có chức năng, ý nghĩa gì đốivới những người tham gia thực hiện? Vì sao lễ cầu an đầu năm lạithu hút một số lượng lớn người tham gia như vậy trong bối cảnhchính trị kinh tế xã hội hiện tại? Chùa Hoằng Pháp giữ vai trò gìtrong việc quảng bá và duy trì thực hành nghi lễ trong đời sống vănhóa của người Việt ở Tp. Hồ Chí Minh? 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu về nghi lễ trong xã hội Việt Nam sau đổi mới đãđược nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, trong đó có các nghiên cứu vềsự phục hồi và biến đổi của nghi lễ truyền thống trong xã hội hiện 1đại. Đặc biệt là những nghiên cứu về mối quan hệ của kinh tế và sựphục hồi của nghi lễ truyền thống. Lương Văn Hy (1993) với nghiêncứu về tác động của sự biến đổi kinh tế đối với sự phục hồi của nghilễ và lễ hội truyền thống tại làng Hoài Thị (Hà Bắc) và xã SơnDương (Vĩnh Phú). Lê Hồng Lý (2003) nghiên cứu về lễ hội đền BàChúa Kho (Bắc Ninh) trong đó có đánh giá tác động của nền kinh tếchuyển từ bao cấp sang kinh tế thị trường đã khiến cho người ta tintưởng vào một lực lượng siêu nhiên chi phối cuộc sống của họ. PhạmQuỳnh Phương (2006) với nghiên cứu về sự phục hồi của nghi lễ thờcúng Đức Thánh Trần. Nghiên cứu sớm nhất về lễ cầu an của người Việt có lẽ là cuốnViệt Nam phong tục của tác giả Phan Kế Bính và cuốn Nếp cũ – tínngưỡng Việt Nam của tác giả Toan Ánh. Hai cuốn sách đã phác thảolại nghi thức của lễ cầu an, đem đến cho người đọc cái nhìn khái quátvề nghi lễ cầu an của người Việt thời bấy giờ. Phan Thị Yến Tuyết (2005) với bài viết trên tạp chí Nghiên cứutôn giáo miêu tả nghi lễ cầu an – cầu siêu của một số dân tộc ViệtNam, trong đó có đề cập tới nghi lễ Trai đàn cầu siêu – cầu an và lễcầu an cúng bổn xóm của người Việt. Đề cập tới vấn đề bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thốngcủa dân tộc qua việc khôi phục lại lễ cầu an, các tác giả: Lương ThịHạnh (2006) với nghiên cứu về Lễ cầu an của người Tày ở Bắc Kạn;tác giả Vũ Hồng Thuật (1999) với Lễ cầu an của người Ra - glai ởNinh Thuận; Kim Chi với Lễ cầu an của người Tày ở Ba Bể . Các cuốn sách Khóa lễ cầu bình an – cầu siêu của dịch giảThanh Tùng (1953), Nghi lễ xông đất và nghi lễ cầu an của NgôThiện Mãn (2014) giới thiệu về các bài cúng lễ cầu an trong gia đìnhvà cách thức thực hiện nghi lễ này. 2 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành xã hội học Thực trạng hoạt độngPhật giáo và các dịch vụ nghi lễ ở Hà Nội của Nguyễn Thị MinhNgọc đề cấp tới nhiều hoạt động nghi lễ của Phật giáo trong nền kinhtế thị trường và những bất ổn của sự phát triển kinh tế sau đổi mới.Nghiên cứu này tập trung vào khía cạnh các dịch vụ phật giáo vàdịch vụ nghi lễ ở Hà Nội. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: tìm hiểu chức năng, ý nghĩa của nghi lễtôn giáo trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Lễ cầu an đầu năm trong văn hóa người Việt tại thành phố Hồ Chí Minh (Nghiên cứu trường hợp tại chùa Hoàng Pháp, huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh) VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ TUYỀNLỄ CẦU AN ĐẦU NĂM TRONG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CHÙA HOẰNG PHÁP, HUYỆN HÓC MÔN, TP. HỒ CHÍ MINH) Chuyên ngành : VĂN HÓA HỌC Mã số : 60 31 06 40 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2017Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hộiNgười hướng dẫn khoa học: TS. Đào Thế ĐứcPhản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Thị HiềnPhản biện 2: PGS. TS. Phạm Quỳnh PhươngLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội 15 giờ 00 ngày 21 tháng04 năm 2017Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viên Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lễ cầu an đầu năm là một trong những thực hành tôn giáo đượctổ chức vào dịp đầu năm mới nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh củangười dân. Trong những năm gần đây, lễ cầu an đầu năm tại thànhphố Hồ Chí Minh (TP. HCM) đặc biệt được mở rộng về quy mô vàthu hút số lượng lớn người dân tham dự. Lễ cầu an đầu năm tại chùa Hoằng Pháp được tổ chức thườngniên vào ngày rằm tháng giêng và trở thành một trong những sự kiệnthu hút đông đảo người dân tham gia. Trong những năm gần đây, sốlượng người tham dự lễ cầu an đầu năm tại chùa Hoằng Pháp lên tớivài chục ngàn người. Là một ngôi chùa được xây dựng chưa đầy 60năm, bề dày lịch sử chưa thể sánh với một số ngôi chùa nổi tiếngtrong Thành phố nhưng chùa Hoằng Pháp ngày càng phát triển vềquy mô và hoạt động của chùa luôn thu hút được đông đảo người dântới tham dự. Lễ cầu an đầu năm tại chùa Hoằng Pháp đang trở thànhmột hiện tượng khá đặc trưng trong đời sống tâm linh của người dânTp. Hồ Chí Minh. Hiện tượng này đặt ra một số câu hỏi: Lễ cầu anđầu năm được thực hiện như thế nào và có chức năng, ý nghĩa gì đốivới những người tham gia thực hiện? Vì sao lễ cầu an đầu năm lạithu hút một số lượng lớn người tham gia như vậy trong bối cảnhchính trị kinh tế xã hội hiện tại? Chùa Hoằng Pháp giữ vai trò gìtrong việc quảng bá và duy trì thực hành nghi lễ trong đời sống vănhóa của người Việt ở Tp. Hồ Chí Minh? 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu về nghi lễ trong xã hội Việt Nam sau đổi mới đãđược nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, trong đó có các nghiên cứu vềsự phục hồi và biến đổi của nghi lễ truyền thống trong xã hội hiện 1đại. Đặc biệt là những nghiên cứu về mối quan hệ của kinh tế và sựphục hồi của nghi lễ truyền thống. Lương Văn Hy (1993) với nghiêncứu về tác động của sự biến đổi kinh tế đối với sự phục hồi của nghilễ và lễ hội truyền thống tại làng Hoài Thị (Hà Bắc) và xã SơnDương (Vĩnh Phú). Lê Hồng Lý (2003) nghiên cứu về lễ hội đền BàChúa Kho (Bắc Ninh) trong đó có đánh giá tác động của nền kinh tếchuyển từ bao cấp sang kinh tế thị trường đã khiến cho người ta tintưởng vào một lực lượng siêu nhiên chi phối cuộc sống của họ. PhạmQuỳnh Phương (2006) với nghiên cứu về sự phục hồi của nghi lễ thờcúng Đức Thánh Trần. Nghiên cứu sớm nhất về lễ cầu an của người Việt có lẽ là cuốnViệt Nam phong tục của tác giả Phan Kế Bính và cuốn Nếp cũ – tínngưỡng Việt Nam của tác giả Toan Ánh. Hai cuốn sách đã phác thảolại nghi thức của lễ cầu an, đem đến cho người đọc cái nhìn khái quátvề nghi lễ cầu an của người Việt thời bấy giờ. Phan Thị Yến Tuyết (2005) với bài viết trên tạp chí Nghiên cứutôn giáo miêu tả nghi lễ cầu an – cầu siêu của một số dân tộc ViệtNam, trong đó có đề cập tới nghi lễ Trai đàn cầu siêu – cầu an và lễcầu an cúng bổn xóm của người Việt. Đề cập tới vấn đề bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thốngcủa dân tộc qua việc khôi phục lại lễ cầu an, các tác giả: Lương ThịHạnh (2006) với nghiên cứu về Lễ cầu an của người Tày ở Bắc Kạn;tác giả Vũ Hồng Thuật (1999) với Lễ cầu an của người Ra - glai ởNinh Thuận; Kim Chi với Lễ cầu an của người Tày ở Ba Bể . Các cuốn sách Khóa lễ cầu bình an – cầu siêu của dịch giảThanh Tùng (1953), Nghi lễ xông đất và nghi lễ cầu an của NgôThiện Mãn (2014) giới thiệu về các bài cúng lễ cầu an trong gia đìnhvà cách thức thực hiện nghi lễ này. 2 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành xã hội học Thực trạng hoạt độngPhật giáo và các dịch vụ nghi lễ ở Hà Nội của Nguyễn Thị MinhNgọc đề cấp tới nhiều hoạt động nghi lễ của Phật giáo trong nền kinhtế thị trường và những bất ổn của sự phát triển kinh tế sau đổi mới.Nghiên cứu này tập trung vào khía cạnh các dịch vụ phật giáo vàdịch vụ nghi lễ ở Hà Nội. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: tìm hiểu chức năng, ý nghĩa của nghi lễtôn giáo trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Văn hóa học Lễ cầu an Văn hóa người Việt Nghi lễ tôn giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 276 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 261 0 0
-
26 trang 257 0 0
-
70 trang 224 0 0
-
128 trang 219 0 0