Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Tang ma Thái - Quy trình nghi lễ để tạo cuộc sống mới cho người chết (trường hợp người Thái Phù Yên, Sơn La)

Số trang: 236      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.49 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 236,000 VND Tải xuống file đầy đủ (236 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Tang ma Thái - Quy trình nghi lễ để tạo cuộc sống mới cho người chết (trường hợp người Thái Phù Yên, Sơn La) được nghiên cứu với mong muốn công trình này sẽ góp phần vào việc nhận diện một cách hệ thống về tang ma của người Thái, đặc biệt là luận giải ý nghĩa, chức năng của các nghi thức nghi lễ trong quá trình tổ chức đám tang hướng tới một mục đích rõ ràng là việc người sống tạo dựng một cuộc sống mới cho người chết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Tang ma Thái - Quy trình nghi lễ để tạo cuộc sống mới cho người chết (trường hợp người Thái Phù Yên, Sơn La)VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘILÒ XUÂN DỪATANG MA CỦA NGƯỜI THÁI: QUY TRÌNH NGHI LỄĐỂ TẠO CUỘC SỐNG MỚI CHO NGƯỜI CHẾT(TRƯỜNG HỢP NGƯỜI THÁI PHÙ YÊN, SƠN LA)Chuyên ngành: Văn Hóa Dân GianMã số: 62 22 01 30LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. TS. HOÀNG CẦM2. PGS.TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂMHÀ NỘI, 2016LỜI CAM ĐOANHoàn thành luận án tiến sĩ với đề tài: “Tang ma Thái: Quy trình nghilễ để tạo cuộc sống mới cho người chết (trường hợp người Thái Phù Yên,Sơn La)”, tôi xin cam đoan rằng: luận án này là kết quả nghiên cứu của cánhân tôi. Trong luận án tôi có kế thừa sử dụng lại những luận điểm, luận cứvà dẫn trích nghiên cứu của những người đi trước tôi đều ghi xuất xứ và têntác giả đã đưa ra luận điểm, luận cứ đó.Tôi xin trân trọng cảm ơn!LỜI CẢM ƠNHoàn thành luận án tiến sĩ với đề tài: “Tang ma Thái: Quy trình nghilễ để tạo cuộc sống mới cho người chết (trường hợp người Thái Phù Yên,Sơn La)”, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn:TS. Hoàng Cầm, PGS.TS.Nguyễn Thị Phương Châm đã góp ý kiếngiúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, viết chuyên đề và làm luận án.Tập thể các giáo sư, tiến sĩ, giảng viên bộ môn Văn hóa học, Ngànhnghiên cứu văn hóa, Chuyên ngành Văn hóa dân gian thuộc Viện nghiên cứuvăn hóa, Viện KHXH Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi cả trong học tập vànghiên cứu khoa học trong suốt thời gian của khóa học đối với nghiên cứusinh. Phòng đào tạo khoa học bộ môn Văn hóa học, Viện KHXH Việt Nam đãgiúp đỡ tôi về mặt thủ tục trong suốt quá trình học tập, viết các chuyên đề vàbảo vệ luận án.Trong thời gian điền dã đề tài tại địa phương, tôi nhận được sự giúp đỡnhiệt tình của các nghệ nhân hát mo Thái, các ông bà cao tuổi, các gia đìnhtang chủ và bà con ở các bản, xã của người Thái thuộc huyện Phù Yên.Nhân đây, tôi bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc Sở Giáo dục vàĐào tạo Sơn La, Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo trường THPT Tân Lang đãđộng viên tinh thần, tạo điều kiện về mặt thời gian, vật chất, chia sẻ côngviệc; cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng chí đồng nghiệp xa gần đã khuyến khíchđộng viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án.Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2016Tác giả luận án: Lò Xuân DừaMỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 01Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ................................................................. 071.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu ..................................................................... 071.2. Cơ sở lý luận .................................................................................................. 251.3. Tổng quan địa bàn nghiên cứu ...................................................................... 27Tiểu kết chương 1 ........................................................................................................ 38Chương 2: QUY TRÌNH CHUẨN BỊ TRONG TANG MA THÁI ........................ 392.1. Vũ trụ quan Thái và quan niệm về cái chết ................................................... 392.2. Các nghi thức khi người mới chết ................................................................. 432.3. Các bước chuẩn bị cho cúng ma .................................................................... 52Tiểu kết chương 2 ........................................................................................................ 66Chương 3: QUY TRÌNH THỰC HÀNH NGHI LỄ CÚNG MA ............................ 683.1. Quy trình tổ chức các nghi lễ cúng ma .......................................................... 683.2. Nghi lễ đưa ma ............................................................................................. 783.3. Các nghi lễ sau khi đưa ma ............................................................................ 84Tiểu kết chương 3 ........................................................................................................ 88Chương 4: VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC THỰC HÀNH NGHI LỄTRONG VIỆC TẠO CUỘC SỐNG MỚI CHO NGƯỜI CHẾT ........................... 904.1. Vai trò, chức năng của người thực hành nghi lễ............................................ 904.2.Vai trò, chức năng của các bài mo ................................................................. 984.3. Chức năng của các biểu tượng nghi lễ........................................................... 126Tiểu kết chương 4 ........................................................................................................ 143KẾT LUẬN .................................................................................................................. 145DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ.......................................................... 149TÀI LIỆU THAM KHẢO. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: