Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Trang phục nữ của người Dao Quần Trắng (xã Hùng Đức - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang)

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.45 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn: Thông qua nghiên cứu, nhiều người nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, phát huy cái hay, cái đẹp, một phần nào đó giúp những người chủ nhân của các bộ trang phục truyền thống thấy được giá trị và có ý thức gìn giữ, không để nó mai một theo thời gian. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Trang phục nữ của người Dao Quần Trắng (xã Hùng Đức - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang)VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIBÙI TƯỜNG VÂNTRANG PHỤC NỮ CỦA NGƯỜI DAO QUẦN TRẮNG(XÃ HÙNG ĐỨC – HUYỆN HÀM YÊN – TỈNH TUYÊN QUANG)Chuyên ngành : Văn hóa họcMã số : 60 31 06 40LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. Nguyễn Mỹ ThanhHÀ NỘI, 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn nàyhoàn toàn trung thực và không lặp trùng lặp với các đề tài khác trong cùnglĩnh vực.Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này.Tác giảBùi Tường VânMỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu ............................................................ 81.1. Người Dao Quần Trắng ở xã Hùng Đức và thôn Văn Nham .............................. 81.2. Đặc điểm về kinh tế............................................................................................ 101.3. Đặc điểm về xã hội ............................................................................................. 131.4. Một số đặc điểm về văn hóa ............................................................................... 14Tiểu kết chương 1...................................................................................................... 22Chương 2. Trang phục nữ truyền thống của người Dao Quần Trắng và biếnđổi.............................................................................................................................. 242.1. Quá trình làm ra bộ trang phục .......................................................................... 242.2. Các thể loại Y phục ............................................................................................ 322.3. Đồ trang sức ....................................................................................................... 432.4. Các mô típ hoa văn trang trí trên trang phục ..................................................... 452.5. Một số thay đổi của bộ trang phục cổ truyền ..................................................... 48Tiểu kết chương 2...................................................................................................... 50Chương 3. Những giá trị và vấn đề biến đổi của bộ trang phục nữ người DaoQuần Trắng.............................................................................................................. 523.1. Giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ ............................................................................ 523.2. Giá trị văn hóa .................................................................................................... 573.3. Những nhận định xung quanh việc biến đổi trang phục nữ người Dao QuầnTrắng ở thôn Văn Nham............................................................................................ 613.4. Một số ý kiến về vấn đề bảo tồn trang phục nữ truyền thống của người DaoQuần Trắng ................................................................................................................ 70Tiểu kết chương 3...................................................................................................... 71KẾT LUẬN .............................................................................................................. 74TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 77MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTìm hiểu văn hóa các dân tộc thiểu số là đề tài được các nhà nghiên cứuquan tâm từ lâu. Văn hóa Dao Quần Trắng nằm trong chỉnh thể văn hóaViệt Nam, góp phần làm đa dạng nền văn hóa dân tộc. Cùng với tiếng nóivà chữ viết, trang phục truyền thống không những chứa đựng giá trị lịch sử,nhân văn, mà còn là nét văn hóa đặc trưng của đồng bào các dân tộc nóichung và tộc người Dao Quần Trắng nói riêng, góp phần tạo nên sự thốngnhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc anh em, khẳng định bản sắcvăn hóa Việt Nam.Trong phạm vi của đề tài của mình, tôi xin phép được nghiên cứu ở mộtgóc nhỏ nhưng tiêu biểu đó là “Trang phục nữ người Dao Quần Trắng (xãHùng Đức - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang)”. Có thể nói rằng sángtạo ra trang phục, ra vẻ đẹp, đầu tiên có lẽ là nữ giới. Họ không chỉ là ngườitạo ra chúng, mà còn phát huy tối đa tài năng của mình để tạo ra bộ trangphục đó, từ hoa văn, màu sắc đến bố cục các hoạ tiết trang trí… Đồng thờihọ cũng là người lưu giữ vốn văn hóa truyền thống đó.Tìm hiểu về ý nghĩa của bộ trang phục, ngoài yếu tố ảnh hưởng của môitrường sống, hay kỹ thuật chế tạo ra nó, còn có những quan niệm về cáiđẹp, tâm lý tộc người - chủ nhân của bộ trang phục. Những yếu tố đó tạonên phong cách, cá tính, hình thức riêng của từng dân tộc, đó là dấu ấn màtính truyền thống được lưu giữ qua nhiều thế hệ. Và khi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: